K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2017

ĐÂY LÀ BÀI TÌM X TƯƠNG TỰ PHẢI KHÔNG

2N-4=6

2N=6+4

2N=10

N=10/2

N=5

28 tháng 12 2017

2n-4=6

2n=6+4

2n=10

n=10:2

n=5

17 tháng 10 2017

\(2+4+6+.....+2n=10100\)

\(\Rightarrow\frac{\left(\left(2n-2\right):2+1\right).\left(2+2n\right)}{2}=10100\)

\(\Rightarrow\frac{\left(n-1+1\right).\left(2.\left(n+1\right)\right)}{2}=10100\)

\(\Rightarrow\frac{\left(n-0\right).2\left(n+1\right)}{2}=10100\)

\(\Rightarrow n.2\left(n+1\right)=10100.2=20200\)

\(\Rightarrow n.\left(n+1\right)=20200:2=10100\)

\(\Rightarrow n.\left(n+1\right)=101.100\)

\(\Rightarrow n=100\)

Vậy n = 100

Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!

17 tháng 10 2017

Có : 

 2 + 4 + 6 +...+ 2.x = 10100

=>  2.( 1 + 2 + 3 +...+ n ) = 10100

=> 1 + 2 + 3 +...+ n = 10100 : 2 = 5050

=> n.(n+1) : 2 = 5050

=> n. ( n + 1 ) = 5050.2 = 10100

=> n. ( n + 1 ) = 100 . 101

=> n = 100

29 tháng 12 2015

n=100

các bạn cho mk vài li-ke cho tròn 600 với 

27 tháng 4 2020

Ý bạn là : Tìm n để \(\frac{2n+4}{2n+1}\)có giá trị nguyên 

\(\frac{2n+4}{2n+1}=\frac{2n+1+3}{2n+1}=1+\frac{3}{2n+1}\)

Để \(\frac{2n+4}{2n+1}\)có giá trị nguyên => \(\frac{3}{2n+1}\)nguyên

=> \(3⋮2n+1\)

=> \(2n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta có bảng sau :

2n+11-13-3
n0-11-2

Vậy n thuộc các giá trị trên thì \(\frac{2n+4}{2n+1}\)có giá trị nguyên 

5 tháng 12 2015

nói nhầm 100 (vì 2+4+6+...+2n=10100 <=> 2(1+2+3+4...n) =10100     ========>n=100^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^ toán 6

3 tháng 1 2016

ket qua la 100.chac chan day

31 tháng 10 2023

2n + 6 chia hết cho n + 1

⇒ 2n + 2 + 4 chia hết cho n + 1

⇒ 2(n + 1) + 4 chia hết cho n + 1

⇒ 4 chia hết cho n + 1

⇒ n + 1 ∈ Ư(4) 

⇒ n + 1 ∈ {1; -1; 2; -2; 4; -4}

⇒ n ∈ {0; -2; 1; -3; 3; -5}

Mà: n ∈ N

⇒ n ∈ {0; 1; 3} 

Đáp án+Giải thích các bước giải:

 2n – 6 chia hết cho n – 1

Ta có: 2n – 6 = 2n – 2 – 4 = 2(n-1)-4

Vì 2 (n – 1)chia hết cho n-1

Mà 2n – 6 chia hết cho n – 1

⇒ – 4 chia hết cho n-1 

Hay n-1 ∈ Ư {-4} = {±4,±2,±1}

⇒n ∈ {3,-5,1,-3,0,-2}

Vậy n ∈ {3,-5,1,-3,0,-2}

17 tháng 11 2016

Cón số nên (2+2n).n/2=210
(1+n).n=210
n=14

15 tháng 3 2015

n = 14    Đảm bảo 100% luôn

26 tháng 2 2021

ý a bạn bt lm ko?

20 tháng 12 2021

không ạ mình hỏi các bạn bài này ạ!

18 tháng 12 2016

Có 2+4+6+.......+2n=10100 (1)

Ta thấy vế trái của (1) có các số hạng là:

(2n-2):2+1

=2.(n-1):2+1

=(n-1)+1

=n (số hạng)

Từ (1), ta có

[(2n+2).n]:2=10100

(2n+2).n=10100.2

(2n+2).n=20200

(n+1).n=20200:2

(n+1).n=10100

(n+1).n= 22.52.101

(n+1).n=(4.25).101

(n+1).n=100.101

Ta thấy n+1 và n là hai số tự nhiên liên tiếp và n+1>n. Do đó n+1=101 con n=100

Vậy n=100hehe

18 tháng 12 2016

Đặt \(A=2+4+6+...+2n\)

\(A=2\left(1+2+3+...+n\right)\)

\(\frac{1}{2}A=1+2+3+...+n\)

\(\frac{1}{2}A=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

\(\frac{1}{2}A\cdot2=n\left(n+1\right)\)

\(A=n\left(n+1\right)\)

Mà A=10100

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=10100\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=100\cdot101\)

\(\Rightarrow n=100\)