K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2018

Vì 2n^2+ chia hết cho n^2-1 nên 2n^2+1/n^2-1 là số tự nhiên

=>2n^2-2+3/n^2-1

=>2(n^2-1)+3/n^2-1

=>2(n^2-1)/n^2-1+3/n^2-1

=>2+3/n^2-1 (n thuộc stn)

Để 2+3/n^2-1 là số tự nhiên thì 3/n^2-1 phải là số tự nhiên,suy ra 3 chia hết cho n^2-1 hay n^2-1 là ước của 3 mà Ư(3)={1,3}

Ta có :

+) n^2-1=1

=>n^2=2 (loại)

+) n^2-1=3

=> n^2=4

=>n=2

Vậy n=2 

HÀY CHO MÌNH NHÉ MÀ ĐỀ BÀI BẠN CHO KHÔNG BIẾT LÀ N THUỘC GÌ NÊN TỚ CHO LÀ N THUỘC STN MÀ NẾU N THUỘC SỐ NGUYÊN THÌ TƯƠNG TỰ CHỈ THÊM VÀO Ư(3) LÀ CÁC SỐ NGUYÊN THÔI

10 tháng 4 2018

Vì 2n^2+ chia hết cho n^2-1 nên 2n^2+1/n^2-1 là số tự nhiên

=>2n^2-2+3/n^2-1 =>2(n^2-1)+3/n^2-1

=>2(n^2-1)/n^2-1+3/n^2-1 =>2+3/n^2-1 (n thuộc stn) Để 2+3/n^2-1 là số tự nhiên thì 3/n^2-1 phải là số tự nhiên,suy ra 3 chia hết cho n^2-1 hay n^2-1 là ước của 3 mà Ư(3)={1,3}

Ta có : +) n^2-1=1 =>n^2=2 (loại) +) n^2-1=3

=> n^2=4

=>n=2

Vậy n=2  

21 tháng 12 2020

biết rồi

14 tháng 11 2015

a)2n-1 chia hết cho n-2

2n-4+3 chia hết cho n-2

2(n-2)+3 chia hết cho n-2

3 chia hết cho n-2 hay n-2 EƯ(3)={1;3;-1;-3}

=>nE{3;5;1;-1}

b)n2-n+2 chia hết cho n-1

n(n-1)+2 chia hết cho n-1

=>2 chia hết cho n-1 hay n-1EƯ(2)={1;2;-1;-2}

=>nE{2;3;0;-1}

C)tương tự

24 tháng 1 2016

=>(n2+3n)+(3n+9)+2 chia hết cho n+3

=>n(n+3)+3(n+3)+2 chia hết cho n+3

=>(n+3)(n+3)+2 chia hết cho n+3

Mà (n+3)(n+3) chia hết cho n+3

=>2 chia hết cho n+3

=> n+3 thuộc Ư(2)={1;2;-1;-2}

=>n thuộc {-2;-1;-4;-5}

24 tháng 1 2016

Để A nguyên

=>n2-3n+1 chia hết cho n+1

=>(n2-1)-(3n+3)+1+1-3 chia hết cho n+1

=>(n-1)(n+1)-3(n+1)-1 chia hết cho n+1

Mà (n-1)(n+1) và 3(n+1) chia hết cho n+1

=>1 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(1)={1;-1}

=>n thuộc {0;-2}

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 1

1/

$10n+4\vdots 2n+7$

$\Rightarrow 5(2n+7)-31\vdots 2n+7$

$\Rightarrow 31\vdots 2n+7$

$\Rightarrow 2n+7\in Ư(31)$

$\Rightarrow 2n+7\in \left\{1; -1; 31; -31\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{-3; -4; 12; -19\right\}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 1

2/

$5n-4\vdots 3n+1$

$\Rightarrow 3(5n-4)\vdots 3n+1$

$\Rightarroq 15n-12\vdots 3n+1$

$\Rightarrow 5(3n+1)-17\vdots 3n+1$

$\Rightarrow 17\vdots 3n+1$

$\Rightarrow 3n+1\in Ư(17)$

$\Rightarrow 3n+1\in \left\{1; -1; 17; -17\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{0; \frac{-2}{3}; \frac{16}{3}; -6\right\}$

Do $n$ nguyên nên $n\in\left\{0; -6\right\}$

 

13 tháng 5 2018

1) n=33

2) n=2

3) n=10

13 tháng 5 2018

1)n=33

2)n=2

3)n=10

30 tháng 1 2019

a, -4(2n+3)+11 chia hết cho 2n+3

suy ra 11 chia hết cho 2n+3( do -4(2n+3) chia hết cho 2n+3)

suy ra 2n+3 thuộc ước của 11

hay 2n+3 thuộc 1;-1;11;-11

hay n thuộc -1;-2;4;-7

vậy n thuộc -1;-2;4;-7 

các bài khác cũng nhân ra như vậy là tìm được n

30 tháng 1 2019

a, -4(2n+3)+11 chia hết cho 2n+3

suy ra 11 chia hết cho 2n+3( do -4(2n+3) chia hết cho 2n+3)

suy ra 2n+3 thuộc ước của 11

hay 2n+3 thuộc 1;-1;11;-11

hay n thuộc -1;-2;4;-7

vậy n thuộc -1;-2;4;-7 

12 tháng 2 2019

\(\frac{\frac{ }{ }}{ }\)

12 tháng 2 2019

\(a,n^2+4n+96⋮n+1\)

\(\Rightarrow n^2+n+3n+96⋮n+1\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)+3n+3+93\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)+3\left(n+1\right)+93⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(n+3\right)\left(n+1\right)+93⋮n+1\)

\(\Rightarrow93⋮n+1\)

=> Tự lập bảng nha OK

Phần b tương tự