K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2015

Mình nghĩ cần thêm n nhỏ nhất

=> n + 4 chia hết cho 6;7;9

=> n + 4 = 6.7.9

              = 378

n = 378 - 4 = 374

1 tháng 12 2015

Theo bài ra ta có:

a:6(dư 2)

a:7(dư3)

a:9(dư 5)

\(\Rightarrow\)x+2 \(\in BCNN\left(6;7;9\right)\)=B(126)

                                                 ={0;126;252;378;504;630;...}

                                                 ={124;250;376;502;628;...}

Vậy a \(\in\){124;250;376;502;628;...}

Tớ là lính mới cho tớ li-ke nha

 

27 tháng 6 2017

tA có :2n-2-2 chia hết cho 2n-1 mà 4n-2 chia hết cho 2n-1 

=> 3 chia hết cho 2n-1

=>2n-1 là Ư(3) ={-3,-1,3,3}

=> n = {-1,0,1,2}

16 tháng 12 2016

Gọi số cần tìm là a (a thuộc N sao) 

Theo bài ra. ta có : a + 4 chia hết cho cả 2;3;5 nên a + 4 thuộc BC(2;3;5) => a+4 chia hết cho BCNN( 2;3;5)

Do 2;3 và 5 đôi một nguyên tố cùng nhau nên BCNN(2;3;5) = 2.3.5 = 30 => a+4 = 30k (k thuộc N sao)

Do a nhỏ nhất nên k nhỏ nhất do đó k = 1.Khi đó a + 4 = 30 <=> a = 30 - 4 <=> a = 26.

Vậy số cần tìm là 26

15 tháng 12 2022

gọi số tự nhiên đó là x

do x chia 5 dư 3 ; x chia 7 dư 5 

=> x+2 chia hết cho 5 và 7 

=> x+2 thuộc BC(5,7)

5=5             7=7

=> BCNN(5,7) = 5.7= 35 

=> BC(5,7) = {0;35;70;....}

Mà 35 chia 3 dư 2 và 35 là số nhỏ nhất => x= 35 

                           Vậy sct là : 35

25 tháng 11 2017

a : 6 dư 2 => a = 6k + 2 ( k thuộc N ) => a + 4 = 6 k + 6 = 6.(k+1) chia hết cho 6

a : 7 dư 3 = > a = 7q + 3 ( q thuộc N ) => a + 4 = 7q + 7 = 7 .( q+1) chia hết cho 7

a : 9 dư 5 => a = 9p + 5 ( p thuộc N ) => a + 4 = 9p + 9 = 9 . ( p + 1 ) chia hết cho 8

=> a + 4 chia hết cho cả 6,7,8

=> a + 4 thuộc B C ( 6,7,9 ) mà a nhỏ nhất => a thuộc BCNN ( 6,7,9 )

Ta có 6 = 2.3

          7 = 7

          9 = 32

=> BCNN ( 6,7,9 ) = 2.32.7 = 126

Hay a = 126

Vậy a = 126

25 tháng 11 2017

A : 3;4;5;6 dư 1 => a + 1 chia hết cho 3;4;5;6 => a + 1 thuộc B C ( 3,4,5,6 ) mà a nhỏ nhất => a thuộc BCNN

TA có : 3=3  

            4 = 22

           5 = 5

          6 = 2.3

=> BCNN ( 3;4;5;6 ) = 3 .22.5=60

Vậy số đó = 60

28 tháng 3

2) Gọi 2 stn đó lần lượt là a, b (a, b ϵ \(ℕ\))

Ta có:

Vì ƯCLN(a, b)= 3

=> a=3m; b=3n            (m, n)= 1; (a, b ϵ\(ℕ\))

a+b=27

=> 3m+3n=27

3(m+n)=27

m+n=27:3

m+n=9

Ta có bảng sau:

 

 

26 tháng 11 2017

a chia 2;3;4;5;6 lần lượt có số dư là 1;2;3;4;5 => a+1 chia hết cho 2;3;4;5;6

=> a+1 là BC của 2;3;4;5;6

=> a+1 thuộc 60;120;180;240;.... ( vì a thuộc N nên a+1 >0 )

=> a thuộc 59;119;179;239;...

Mà a<200 => a thuộc 59;119;179

Lại có : a chia hết cho 7 => a = 119

Vậy a = 119

k mk nha

26 tháng 11 2017

a=119