K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2015

a) \(\frac{1}{9.27n}=3n\)

=> \(\frac{1}{3^5n}=3n\)

=> \(\frac{1}{n}3^{-5}=3n\)

=> \(\frac{1}{n}:n=3:3^{-5}\)

=> \(n^{-2}=3^{-4}=9^{-2}\)

Vậy n=9

 

22 tháng 10 2015

n>hoăc bằng 1

ủng họ

19 tháng 8 2023

a) Để \(\dfrac{3n+4}{n-1}\) tối giản thì n không phải là giá trị sao cho \(\left(3n+4\right)⋮\left(n-1\right)\)

\(\left(3n+4\right)⋮\left(n-1\right)\Leftrightarrow\left(3n+4\right)-3\left(n-1\right)⋮\left(n-1\right)\)

\(\Leftrightarrow7⋮\left(n-1\right)\Rightarrow\left(n-1\right)\inƯ\left(7\right)\) (đoạn này tự lập bảng và kết luận)

b) Tương tự như câu a)

2 tháng 9 2017

Phần (2) bạn làm sai rồi ❌:

Theo mk thì là thế này:

Để a nguyên thì 3n+9 chia hết cho n-4

=>3(n-4)+12+9 chia hết cho n-4

=>3(n-4)+21 chia hết cho n-4

=>21chia hết cho n-4 (vì 3(n-4) chi

2 tháng 9 2017

=>21 chia hết cho n-4(vì 3(n-4) chia hết cho n-4)

=>n-4 € Ư(21)

=> n-4 € {1;3;7;21;-1;-3;-7;-21}

=>n € {5;7;11;25;3;1;-3;-25}

Bạn tự thử lại xem thế nào nha😉

Bài làm của bạn cũng ra kết quả đúng nhưng mk ko biết cách làm của bạn 😇

Tại hồi nãy mk nhấn nhầm xin lỗi nha😓

29 tháng 7 2018

a, \(\frac{1}{3}n=\frac{1}{9}\Rightarrow n=\frac{1}{9}:\frac{1}{3}\Rightarrow n=\frac{1}{9}.3=\frac{1}{3}\)

vậy n=1/3

b, \(\Rightarrow4n.16-2n=0\Rightarrow n.\left(4.16-2\right)=0\Rightarrow62n=0\Rightarrow n=0\)

vậy n=0

c, 


 

29 tháng 7 2018

a, 1/3n = (1/3)^2 

=> n = 1/3

b, 2n = 4n.4^2

=>  2n = 4^3n

=> 2n=2^6n

=> n=2^5n

=> n=0

c) 3n + 2/9 = 3^9

n=177145/27

=> 

12 tháng 6 2015

B=6n+5/2n-1=6n-3/2n-1 + 8/2n-1

​=3(2n-1)/2n-1 + 8/2n-1

​=3+ 8/2n-1

​để B là số nguyên thì 3+ 8/2n-1 €Z

​=>2n-1€Ư(8)={1;2;4;8;-1;-2;-4;-8}

​=>2n-1=1 2n-1=2 2n-1=4 2n-1=8 2n-1=-1 2n-1=-2 2n-1=-4 2n-1=-8

​=>n=1;3/2;5/2;9/2;0;-1/2;-3/2;-7/2

​mà n là số nguyên nên:

​x={1;0}

26 tháng 8 2016

ko có phần A à?????????

7 tháng 9 2017

1. a)  
 
 
 
Ta có  .

TH1:  .
Và  . Từ đây ta suy ra  .

Khả năng 1.  và  .

Khả năng 2.  . Khi đó  .

+ Với  thì  .
+ Với  thì  .

Khả năng 3.  Khi đó  .

+ Với  thì  .
+ Với  thì  .

TH2:  .
Khi đó ta cũng có  .
Tiếp tục giới hạn ta cũng được  . Xét 3 khả năng:

Khả năng 1: Với  . Và  .

Khả năng 2: Với  . Ta cũng có:  .
+ Với  thì  .
+ Với  thì  .

Khả năng 3: Với  . Cũng có  .
+ Với  thì  .
+ Với  thì  .

TH3:  . Và  .

P/s: Làm một hồi rồi không biết đâu là cái kết quả nữa ???

a: Để A là số nguyên thì n-21 chia hết cho n+10

=>n+10-31 chia hết cho n+10

=>n+10 thuộc {1;-1;31;-31}

=>n thuộc {-9;-11;21;-41}

b: Để B là số nguyên thì 3n+9 chia hết cho n-4

=>3n-12+21 chia hết cho n-4

=>n-4 thuộc {1;-1;3;-3;7;-7;21;-21}

=>n thuộc {5;3;7;1;11;-3;25;-17}

c: C nguyên

=>6n+5 chia hết cho 2n-1

=>6n-3+8 chia hết cho 2n-1

=>2n-1 thuộc {1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}

mà n nguyên

nên 2n-1 thuộc {1;-1}

=>n thuộc {1;0}