K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2016

Ta có: m.n - 2.m = n + 7

    =>  m.(n - 2) = n+7

    => m = (n+7) : (n-2)

   Để m,n thuộc Z thì : n + 7 chia hết n - 2

=> n- 2 + 9 chia hết n - 2

=> 9 chia hết n - 2

=> n - 2 = Ư(9) = {-1;1;-3;3;-9;9}

=> n = {1 ; 3 ; -1;5;-7;11}

Nếu n = 1 thì m = -8

Tương tự vậy nha 

Các Admin ơi hiện nay có một bạn tên là Quản lý Online Math nhưng đây không phải là quản lí mà là Nam Cao Nguyễn bạn ấy thương xuyên bảo chúng mình đặt bảo mật rôi bây giờ cậu ấy lấy nick của Nguyễn Thị Hiện Nhân,Phan Cả Phát, Hoàng Tử Giải Ngân Hà

19 tháng 5 2016

Ta có: m.n - 2.m = n + 7

    =>  m.(n - 2) = n+7

    => m = (n+7) : (n-2)

   Để m,n thuộc Z thì : n + 7 chia hết n - 2

=> n- 2 + 9 chia hết n - 2

=> 9 chia hết n - 2

=> n - 2 = Ư(9) = {-1;1;-3;3;-9;9}

=> n = {1 ; 3 ; -1;5;-7;11}

Nếu n = 1 thì m = -8

Tương tự vậy nha 

17 tháng 4 2018

Theo bài ra, ta có:

n - 7 thuộc Ư( 5 )

=> 5 chia hết cho n - 7

=> n - 7 thuộc { 0; 5; -5 }

=> n thuộc { 7; 12; 2 }

Vậy các giá trị n thỏa mãn đề bài là 7; 12 và 2.

17 tháng 4 2018

\(n-7\text{ là ước của 5}\)

\(n-7\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow n-7\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{8;\text{ }12;\text{ }6;\text{ }2\right\}\)l

14 tháng 2 2019

\(\left(n-7\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

Ta có bảng sau : 

n-7-11-55
n68212
14 tháng 2 2019

có n+5 thuộc Ư(5)

Ư(5)={1;-1;5;-5}

mà n-7 thuộc Ư(5)

=>n-7 thuộc {1;-1;5;-5}

=>n thuộc {8;6;12;2}

vậy n thuộc {8;6;12;2}

2 tháng 4 2022

\(\dfrac{4n+7}{n+1}=\dfrac{n+1+n+1+n+1+n+1+3}{n+1}=1+1+1+1+\dfrac{3}{n+1}\)

Để nguyên thì \(\dfrac{3}{n+1}\in Z\) \(\Rightarrow n+1\in U\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

- n+1=1 => n=0

- n+1=-1 => n=-2

- n+1=3 => n=2

- n+1=-3 => n=-4

Vậy \(n=\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

whatttt :)))???

Đoạn cuối phải là \(\in\) chứ saoooo lại \(=\) vậyyyyyy

22 tháng 1 2016

tìm m theo dấu hiệu chia hết

22 tháng 1 2019

7n-40 chia het cho n-7

Co : 7n-40=7(n-7)-33 chia het cho n-7 ma 7(n-7) chia het cho n-7

=>33 chia het cho n-7

=>n-7 la U(33)={1;3;11;33}

=>n thuoc {8;10;18;40}

Vay n thuoc {8;10;18;40}

22 tháng 1 2019

Ta có :

7n - 49 +9 chia hết cho n-7 

mà 7n - 49 chia hết cho n-7 vì 7n-49 = 7(n-7)

=> 9 chia hết cho 7 => n-7 thuộc ước của 9 

ta lập bảng:

n-7-1-3-9139
n64-281016