K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2019

Đáp án  B

Điều kiện  

Theo bất đẳng thức BunhiaCopxki:  

 

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi (thỏa mãn (*))

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 1 2017

Từ sau khi đăng bài phiền bạn học cách gõ công thức toán, nhìn ntn rất rối mắt

1)

\(A=-\int\cot^2 xdx=-\int\frac{\cos ^2x}{\sin^2x}dx=-\int \frac{1-\sin^2x}{\sin^2x}dx=-\int\frac{dx}{\sin^2x}+\int dx\)

\(\Rightarrow A=\cot x+x+c\)

2)

\(B=\int xe^{-x}dx\). Đặt \(\left\{\begin{matrix} u=x\\ dv=e^{-x}dx\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} du=dx\\ v=\int e^{-x}dx=-e^{-x}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow B=-xe^{-x}+\int e^{-x}dx=-xe^{-x}-e^{-x}+c\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 1 2017

Bài 3: Ta có

\(F(x)=\int f(x)dx=\int (2x+\sin x+2\cos x)dx=2\int xdx+\int \sin xdx+2\int \cos xdx\)

\(\Leftrightarrow F(x)=x^2-\cos x+2\sin x+c\)

\(F(0)=1\Rightarrow 0-1+0+c=1\Leftrightarrow c=2\)

\(\Rightarrow F(x)=x^2-\cos x+2\sin x+2\), tức đáp án A là đáp án đúng.

P/s: Mấy bải này rất dễ. Mình nghĩ cơ bản là bạn nên học thuộc bảng đạo hàm và tính chất nguyên hàm là sẽ ổn thôi.

10 tháng 5 2017

 

Xét  x ∈ - π ; π mà  2 sin   x + 1 ≥ 0 2 cos   x + 1 ≥ 0 suy ra  x ∈ - π 6 ; 2 π 3

Ta có: 

Đặt  t =   sin x + cos x = 2 sin x + π 4 ⇒ t ∈ 3 - 1 2 ; 2

Và 2.sinx.cos x= t2- 1

Khi đó:

Suy ra y= f( t)  là hàm số đồng biến trên  3 - 1 2 ; 2 ⇒ m i n   f ( t ) = f ( 2 ) = 2 + 2 2 m a x   f ( t ) = f 3 - 1 2 = 1 + 3 2

Do đó, để f( t) = m2/ .8 có nghiệm  ⇔ 1 + 3 2 ≤ m 2 8 ≤ 2 + 2 2 ⇔ 2 1 + 3 ≤ m ≤ 4 1 + 2

Mà m nguyên chọn m= 5; 6;7; 8.

Chọn C.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 12 2017

Câu 1:

\(A=\int \frac{2\sin x+\cos x}{3\sin x+2\cos x}dx\)

\(A=\int \frac{\frac{8}{13}(3\sin x+2\cos x)-\frac{1}{13}(3\cos x-2\sin x)}{3\sin x+2\cos x}dx\)

\(A=\frac{8}{13}\int dx-\frac{1}{13}\int \frac{(3\cos x-2\sin x)dx}{3\sin x+2\cos x}\)

\(A=\frac{8}{13}x-\frac{1}{13}\int \frac{d(3\sin x+2\cos x)}{3\sin x+2\cos x}\)

\(A=\frac{8}{13}x-\frac{1}{13}\ln |3\sin x+2\cos x|+c\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 12 2017

Câu 2:

Ta có: \(I=\int \frac{x^3}{x^4+3x^2+2}dx=\int \frac{x^3}{(x^2+1)(x^2+2)}dx\)

\(=\int x^3\left(\frac{1}{x^2+1}-\frac{1}{x^2+2}\right)dx=\int \frac{x^3dx}{x^2+1}-\int \frac{x^3}{x^2+2}dx\)

\(=\frac{1}{2}\int \frac{x^2d(x^2+1)}{x^2+1}-\frac{1}{2}\int \frac{x^2d(x^2+2)}{x^2+2}\)

\(=\frac{1}{2}\int \left(1-\frac{1}{x^2+1}\right)d(x^2+1)-\frac{1}{2}\int \left(1-\frac{2}{x^2+2}\right)d(x^2+2)\)

\(=\frac{1}{2}\int d(x^2+1)-\frac{1}{2}\int \frac{d(x^2+1)}{x^2+1}-\frac{1}{2}\int d(x^2+2)+\int \frac{d(x^2+2)}{x^2+2}\)

\(=\frac{x^2+1}{2}-\frac{1}{2}\ln |x^2+1|-\frac{x^2+2}{2}+\ln |x^2+2|+c\)

\(=\ln |x^2+2|-\frac{1}{2}\ln |x^2+1|+c\)

19 tháng 9 2017

NV
1 tháng 8 2020

1. Không rõ đề

2.

\(y'=\sqrt{x^2+3}+\frac{x\left(x-6\right)}{\sqrt{x^2+3}}=\frac{2x^2-6x+3}{\sqrt{x^2+3}}< 0;\forall x\in\left[1;2\right]\)

\(\Rightarrow\) Hàm nghịch biến trên \(\left[1;2\right]\Rightarrow y_{max}=y\left(1\right)=-10\)

3.

\(y'=3x^2-4mx=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\frac{4m}{3}\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(y\left(1\right)=3-3m\) ; \(y\left(3\right)=29-19m\)

TH1: \(\frac{4m}{3}\le1\Rightarrow m\le\frac{3}{4}\) khi đó hàm đồng biến trên \(\left[1;3\right]\Rightarrow y_{max}=y\left(3\right)\)

\(\Rightarrow29-19m=6\Leftrightarrow m=\frac{23}{19}>\frac{3}{4}\left(ktm\right)\)

TH2: \(\frac{4m}{3}\ge3\Rightarrow m\ge\frac{9}{4}\)

Khi đó hàm nghịch biến trên \(\left[1;3\right]\Rightarrow y_{max}=y\left(1\right)\)

\(\Rightarrow3-3m=6\Rightarrow m=-1< \frac{9}{4}\left(ktm\right)\)

TH3: \(1< \frac{4m}{3}< 3\Rightarrow\frac{3}{4}< m< \frac{9}{4}\)

Hàm nghịch biến trên \(\left(1;\frac{4m}{3}\right)\) và đồng biến trên \(\left(\frac{4m}{3};3\right)\)

\(\Rightarrow\) Hàm đạt GTLN tại \(x=1\) hoặc \(x=3\)

\(y\left(1\right)=3-3m=6\Rightarrow m=-1\notin\left(\frac{3}{4};\frac{9}{4}\right)\) (loại)

\(y\left(3\right)=29-19m=6\Rightarrow m=\frac{23}{19}\in\left(\frac{3}{4};\frac{9}{4}\right)\)

Vậy \(m=\frac{23}{19}\)

10 tháng 4 2019

f(x) = 2sinx + sin2x trên đoạn [0; 3 π /2]

f′(x) = 2cosx + 2cos2x = 4cos(x/2).cos3(x/2)

f′(x) = 0

⇔ Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Ta có: f(0) = 0,

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Từ đó ta có: min f(x) = −2 ; max f(x) = 3 3 /2

29 tháng 11 2022

Câu 1:

\(y=2\cdot\left(\dfrac{1}{2}sinx-cos\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)=2\cdot sin\left(x-\dfrac{pi}{3}\right)\)

=>-2<=y<=2

y=2 khi x-pi/3=pi/2+k2pi

=>x=5/6pi+k2pi

8 tháng 2 2017

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

 Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Vậy chọn đáp án C.