K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
2 tháng 9 2021

\(\lim\limits_{x\rightarrow\infty}\dfrac{x^2+m}{x^2+mx}=1\Rightarrow y=1\) là 1 tiệm cận ngang

Hàm có 3 tiệm cận khi \(x^2+mx=0\) có 2 nghiệm pb và khác nghiệm của \(x^2+m=0\)

\(x^2+mx=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-m\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow m\ne0\) thay vào \(x^2+m\Rightarrow m^2+m\ne0\Rightarrow m\ne\left\{0;-1\right\}\)

Vậy \(m\ne\left\{0;-1\right\}\)

NV
19 tháng 8 2021

Đề bài sai, do pt \(x^2+3x+4=0\) vô nghiệm nên đồ thị hàm số không có TCĐ nào với mọi m

NV
7 tháng 8 2021

Hàm có tiệm cận đứng khi và chỉ khi \(x^2-mx-2m^2=0\) vô nghiệm hoặc không có nghiệm \(x=2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\Delta=m^2+8m^2< 0\\4-2m-2m^2\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\m\ne-2\end{matrix}\right.\)

5 tháng 4 2018

NV
7 tháng 8 2021

Với \(m=0\) ko thỏa mãn

Với \(m\ne0\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{x+1}{\sqrt{mx^2+1}}=-\dfrac{1}{\sqrt{m}}\)\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{x+1}{\sqrt{mx^2+1}}=\dfrac{1}{\sqrt{m}}\)

\(\Rightarrow\) Hàm có 2 TCN khi \(\sqrt{m}\) xác định \(\Rightarrow m>0\)

13 tháng 7 2019

Chọn C

Ta có:

nên đồ thị hàm số luôn có 1 TCN là  y = 0

Đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận thì nó chỉ có duy nhất 1 đường tiệm cận đứng

phương trình  x 2 + m x + 4 = 0  có nghiệm  x = 1

hoặc phương trình  x 2 + m x + 4 = 0  có nghiệm kép (có thể bằng 1)

Vậy có 3 giá trị của m thỏa mãn bài toán

NV
19 tháng 8 2021

\(x-m=0\Rightarrow x=m\)

Để ĐTHS không có TCĐ

\(\Rightarrow2x^2-3x+m=0\) có nghiệm \(x=m\)

\(\Rightarrow2m^2-3m+m=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=1\end{matrix}\right.\)

4 tháng 9 2021

Đề không nói tiệm cận đứng/ ngang/ xiên à bạn?

NV
6 tháng 9 2021

Bậc tử bằng bậc mẫu nên ĐTHS không có tiệm cận xiên

\(\lim\limits_{x\rightarrow\infty}\dfrac{x^3+m}{x^3+mx}=\lim\limits_{x\rightarrow\infty}\dfrac{1+\dfrac{m}{x^3}}{1+\dfrac{m}{x^2}}=1\)

\(\Rightarrow y=1\) là tiệm cận ngang

ĐTHS có 4 tiệm cận khi nó có 3 TCĐ 

\(x^3+m=0\Rightarrow x=-\sqrt[3]{m}\)

\(x^3+mx=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=-m\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)Hàm có 3 TCĐ khi \(m>0\)