K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2016

Khoảng cách từ điểm 6 đến điểm -2 trên trục số là :

                   +( 6 + 2 ) = 8 

31 tháng 12 2016

8

kết bạn vs mình nhé !!!...

4 tháng 4 2021

a) Khoảng cách từ điểm O đến điểm A: 2 đơn vị.

b) Những điểm cách O một khoảng là 5 đơn vị là: điểm 5 và -5.

4 tháng 4 2021

a) Khoảng cách từ điểm O đến điểm A = |0-(-2)| = 2

b) Các điểm cách O một khoảng 5 đơn vị là: -7 và 3

22 tháng 12 2016

Ta có a là: (-1) + 7 = 6

| 6 | = 6

vậy giá trị tuyệt đối của a là 6

22 tháng 12 2016

cảm ơn bạn trà my

5 tháng 6 2016

\(\left|-7\right|=7\)

5 tháng 6 2016

Khoảng cách từ -7 đến điểm 0 trên trục số : 7

13 tháng 2 2022

\(A=\left|x+1\right|+\left|y-2\right|+5\ge5\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = -1 ; y = 2 

Vậy ... 

9 tháng 2 2022

\(=\left|1-x\right|+\left|x+2\right|-3\ge\left|1-x+x+2\right|-3=0\)

Dấu ''='' xảy ra khi \(\left(1-x\right)\left(x+2\right)\ge0\Leftrightarrow-2\le x\le1\)

mà x là số nguyên nên x = -2 ; -1 ; 0 ; 1 

23 tháng 4 2018

a = -1; b = 6: khoảng cách là 6 – (-1) = 6 + 1 = 7

Có thể xem con đường là một trục số với khoảng cách giữa các cột mốc là 1m hoặc 1km để học các phép tính về số nguyên.a) Trên trục số, một người bắt đầu từ điểm 0 di chuyển về bên phải (theo chiều dương)  2 đơn vị đến điểm +2, sau đó di chuyển tiếp thêm về bên phải 3 đơn vị. Hãy cho biết người đó dừng lại tại điểm nào. Hãy dùng phép cộng hai số tự nhiên để biểu diễn kết quả của...
Đọc tiếp

Có thể xem con đường là một trục số với khoảng cách giữa các cột mốc là 1m hoặc 1km để học các phép tính về số nguyên.

a) Trên trục số, một người bắt đầu từ điểm 0 di chuyển về bên phải (theo chiều dương)  2 đơn vị đến điểm +2, sau đó di chuyển tiếp thêm về bên phải 3 đơn vị. Hãy cho biết người đó dừng lại tại điểm nào. Hãy dùng phép cộng hai số tự nhiên để biểu diễn kết quả của hai hành động trên.

\(\left( { + 2} \right) + \left( { + 3 = ?} \right)\)

b) Trên trục số, một người bắt đầu từ điểm 0 di chuyển về bên trái (theo chiều âm) 2 đơn vị đến điểm \( - 2\), sau đó di chuyển tiếp về bên trái 3 đơn vị (cộng với số \( - 3\)). Hãy cho biết người đó dừng lại tại điểm nào và so sánh kết quả của em với số đối của tổng \(\left( {2 + 3} \right)\).

2
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a)

Người đó dừng lại tại điểm 5.

Kết quả của hai hành động trên: 2+3=5

b)

Người đó dừng lại tại điểm -5.

Tổng 2+3=5. Số đối của \(\left( {2 + 3} \right)\) là \( - 5\).

Vậy người đó dừng lại điểm cùng giá trị với số đối của tổng (2+3).

23 tháng 2

a)

Người đó dừng lại tại điểm 5.

Kết quả của hai hành động trên: 2+3=5

b)

Người đó dừng lại tại điểm -5.

Tổng 2+3=5. Số đối của (2+3) là −5.

Vậy người đó dừng lại điểm cùng giá trị với số đối của tổng (2+3).