K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2016

Câu 1. 

A =  {15;16;17;18;19}  (0,25đ)

Câu 2. 

a.  2.(72 – 2.32) – 60

            = 2.(49 – 2.9) – 60              (0,25đ)

= 2.31 – 60              (0,25đ)

            = 62 – 60  = 2           (0,25đ)

b.   27.63 + 27.37

            = 27.(63 + 37)                  (0,25đ)

= 27.100          (0,25đ)

            = 2700          (0,25đ)

c. l-7l + (-8) + l-11l + 2

            = 7 + (-8) + 11 + 2        (0,5 đ)  

            = 12     (0,25đ)

d. 568 – 34 {5.l9 – ( 4-1)2l + 10}

        = 568 – 34 {5.[9-9] + 10}      (0,25đ)

=  568 – 34.10

= 568 – 340           (0,25đ)

      = 228               (0,25đ)

Câu 3. 

a)2x + 3 = 52 : 5

      2x + 3 =5              (0,25đ)

2x  = 5-3            (0,25đ)

2x   =2            (0,25đ)

x=1            (0,25đ)

b)

105 – ( x + 7) = 27 : 25

105 – ( x + 7) = 22             (0,25đ)

105 – ( x + 7) = 4            (0,25đ)

x + 7 = 105 – 4                (0,25đ)

x + 7 = 101                      (0,25đ)

x   =  101 – 7            (0,25đ)

x  = 94             (0,25đ)

Câu 4.

Gọi x (hs) là số học sinh lớp 6B phải tìm (30<x< 38, x)

Vì hs lớp 6B xếp 2,  hàng, 4 hàng, 8 hàng đều vừa đủ nên x⋮2; x⋮4; x8 hay x  ∈ BC{2;4;8}            (0,25đ)

Ta có: BCNN(2,4,8) = 8               (0,25đ)

⇒ BC(2,4,8) = B(8) ={0; 8; 16;24; 32; 40; …}

Mặt khác: 30<x< 38            (0,25đ)

Nên  x = 32

Vậy số học sinh lớp 6B là 32 học sinh    (0,25đ)

Câu 5. 

Khi M nằm giữa và cách đều hai điểm A và B     (0,5đ)

Vẽ được hình có điểm M là trung điểm của AB    (0,5đ)

Câu 6.a)

2015-12-24_155146

0,25đ

Điểm A nằm giữa O và B      (0,25đ)

Vì OA < OB  ( 4 < 8 )       (0,25đ)

Ta có: AO + AB = OB

3 + AB = 6        (0,25đ)

AB = 6 -3 = 3 cm          (0,25đ)

Vậy OA = AB = 3 cm         (0,25đ)

b)

Vì  A nằm giữa O, B và cách đều O và B ( OA = AB )          (0,25đ)

Nên A là trung điểm OB           (0,25đ)

29 tháng 4 2016

Chép trên mạng thôi  limdim

27 tháng 1 2016

2. vì tam giác MPN vuông tại P có I là trung điểm NM nên IP là đường trung tuyến nên IP=IN

Mà IO vuông góc MN nên ON= IO2 + IN2 suy ra R2 = IO2 + IP2.

Vì K là trung điểm của OP nên IK là đường trung tuyến tam giác IOP. suy ra IK=( IO2+IP)/2-OP/4. thay số vào là ok

 

28 tháng 1 2016

cau b ay

8 tháng 3 2018

Đáp án B

Phương pháp: Sử dụng (1+i)2 = 1+2i+i2 = 1+2i – 1 = 2i

Cách giải:

Như vậy, chỉ có số phức (1+i)8 là số thực

 

26 tháng 4 2016

ta có 3n+2 chia hết cho 2n+1

Nên   2(3n+2) chia hết cho 2n+1

            6n+4 chia hết cho 2n+1

           6n+3+1 chia hết cho 2n+1

           (6n+3)+1 chia hết cho 2n+1

            3*(2n+1)+1 chia hết cho 2n+1

Mà 3*(2n+1) chia hết cho 2n+1 nên 1 phải chia hết cho 2n+1

Nên 2n+1E Ư(1)

       2n+1E{1;-1}

Nếu 2n+1=1 

        2n=1-1

      2n=0

      n=0

Nếu 2n+1=-1

       2n=-1-1

       2n=-2

         n=-1

KL: vậy n=-1 hoặc n=0

17 tháng 1 2018

3n+2\(⋮\)2n+1

\(\Rightarrow\)2(3n+2)\(⋮\)2n+1

6n+4\(⋮\)2n+1

3(2n+1)+1\(⋮\)2n+1

Vì 3(2n+1)\(⋮\)2n+1 nên 1\(⋮\)2n+1

\(\Rightarrow\)2n+1\(\in\)Ư(1)

2n+1 1 -1
n 0 -1

Vậy n\(\in\){0;-1}

16 tháng 2 2019

a: \(\Leftrightarrow2x^2+4-x^2+\dfrac{3}{2}=-3+4x^2-\dfrac{4}{3}x^2+1\)

\(\Leftrightarrow x^2+\dfrac{11}{2}=\dfrac{8}{3}x^2-2\)

\(\Leftrightarrow x^2\cdot\dfrac{-5}{3}=-\dfrac{15}{2}\)

\(\Leftrightarrow x^2=\dfrac{9}{2}\)

hay \(x\in\left\{\dfrac{3\sqrt{2}}{2};-\dfrac{3\sqrt{2}}{2}\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow\left|x\right|-4-2+\left|x\right|-\dfrac{1}{3}\left|x\right|+5=0\)

\(\Leftrightarrow\left|x\right|\cdot\dfrac{5}{3}=1\)

hay \(x\in\left\{\dfrac{3}{5};-\dfrac{3}{5}\right\}\)

1 tháng 11 2016

a) Max = 8

b) Max = 4