K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Vì u+v=29 và uv=198 nên u,v là hai nghiệm của phương trình:

\(x^2-29x+198=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-18x-11x+198=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-18\right)-11\left(x-18\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-18\right)\left(x-11\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-18=0\\x-11=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=18\\x=11\end{matrix}\right.\)

Vậy: u=18; v=11

a) Vì \(u+v=3\sqrt{2}\) và uv=4

nên u,v là hai nghiệm của phương trình: \(x^2-3\sqrt{2}x+4=0\)

\(\Delta=\left(-3\sqrt{2}\right)^2-4\cdot1\cdot4=18-16=2>0\)

Vì \(\Delta>0\) nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{3\sqrt{2}-\sqrt{2}}{2}=\sqrt{2}\\x_2=\dfrac{3\sqrt{2}+\sqrt{2}}{2}=2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(u=\sqrt{2};v=2\sqrt{2}\)

30 tháng 4 2020

a) u, v là nghiệm phương trình: 

X^2 - 15 X + 36 = 0 

\(\Delta=15^2-4.36=81\)

=> \(\orbr{\begin{cases}X=\frac{-\left(-15\right)+\sqrt{81}}{2}=12\\X=\frac{-\left(-15\right)-\sqrt{81}}{2}=3\end{cases}}\)

Vậy (u; v) = ( 12; 3 ) hoặc (u; v ) = (3; 12) 

b) và c ) tương tự 

d) \(u^2+v^2=\left(u+v\right)^2-2uv=13\)

=> \(\left(u+v\right)^2=25\)

=> u + v = 5 hoặc u + v = - 25 

Có 2 TH: 

TH1: u + v = 5 và uv= 6 

TH2: u + v = -5 và uv = 6 

Làm tương tự như câu a.

24 tháng 9 2017

a) S = 12, P = 28  ⇒   S 2   –   4 P   =   32   >   0

⇒ u, v là hai nghiệm của phương trình:  x 2   –   12 x   +   28   =   0 .

Có a = 1; b = -12; c = 28   ⇒   Δ ’   =   ( - 6 ) 2   –   28   =   8   >   0

Phương trình có hai nghiệm  x 1   =   6   +   2 √ 2 ;   x 2   =   6   -   2 √ 2

Vì u > v nên u = 6 + 2√2 và v = 6 - 2√2

b) S = 3; P = 6  ⇒   S 2   –   4 P   =   - 15   <   0

Vậy không tồn tại u, v thỏa mãn yêu cầu.

2 tháng 3 2017

S = 3; P = 6 ⇒ S2 – 4P = -15 < 0

Vậy không tồn tại u, v thỏa mãn yêu cầu.

4 tháng 3 2017

S = 2 ; P = 9 ⇒ S2 – 4P = 22 – 4.9 = -32 < 0

⇒ Không tồn tại u và v thỏa mãn.

30 tháng 3 2016

Ta có: u + v = 3 => u = 3 - v

Thay u = 3 - v vào u.v = 6 ta được:

(3 - v).v = 6

=> 3v - v2 - 6 = 0 , mà 3v - v2 - 6 > 0 => không có v nào thỏa mãn 

Vậy không có giá trị nào của u và v thỏa 2 biểu thức trên

30 tháng 3 2016

2 so u va v la nghiem cua phuong trinh x2-2x+6=0

x2-2x+6=0 <=>(x2-2x+1)+5=0 <=>(x-1)2+5=0 (vo li)

Vay khong tim duoc 2 so u;v thoa man yeu cau de bai

4 tháng 11 2019

Đáp án B

Ta có: u.v =11 nên u.(-v) = -11 (1)

Từ u – v = 10 nên u + (- v) = 10 (2)

Khi đó; u và (-v) là nghiệm phương trình:

x 2 - 10 x - 11 = 0 (*)

Do a - b + c = 1 -(-10 ) + (-11) = 0 nên phương trình (*) có 2 nghiệm là:

x 1  = -1 và x 2  = 11

* Trường hợp 1: Nếu u = -1 và –v = 11

=> v = -11 nên u + v = -12

* Trường hợp 2: nếu u = 11 và –v = -1 thì v = 1

Suy ra: u + v = 12

Trong cả 2 trường hợp ta có: |u + v| = 12