K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2016

AD định lý Bơ-du:'Dư trong phép chia đa thức f(x) cho x-a là f(a)

  Theo bài trên ta có:

a,  Đa thức f(x) chính là x + x^3 + x^9 + x^27

            x là x;   a là 1 

=>  Dư là f(1)= 1 + 1^3 + 1^9 + 1^27 

                      =   4 

         Vậy dư trong phép chia trên là 4

b, Tương tự 

   ( Hoặc bạn cũng có thể giải theo cách như của bạn..... nhưng nên thay ax+b=r vì ax+b thường đặt làm thương và nếu là ax+b thì phải tìm x)

6 tháng 11 2016

b)

gọi Q(x) là thương và ax+b là số dư của phép chia trên. Ta có

\(x+x^3+x^9+x^{27}+x^{81}=\left(x^2-1\right).Q\left(x\right)+ax+b\)

với x=1 ta được : a+b=5 (1)

với x=-1 ta được-a+b=-5 (2)

Từ (1) và (2) suy ra b=0, a=5

=> Số dư của phép chia là 5

24 tháng 12 2018

Bài 2 : phân tích các đa thức sau thành nhân tử

a, x3 - 2x2 + x

\(=x\left(x^2-2x+1\right)\)

\(=x\left(x-1\right)^2\)

b, x2 - 2x - y2 + 1

\(=x^2-2x+1-y^2\)

\(=\left(x-1\right)^2-y^2\)

\(=\left(x-1-y\right)\left(x-1+y\right)\)

24 tháng 12 2018

vt mũ hộ mk đuy bạn :

\(x^3-2x^2+x\)

\(=x^3-x^2-x^2+x\)

\(=\left(x^3-x^2\right)-\left(x^2-x\right)\)

\(=x^2\left(x-1\right)-x\left(x-1\right)\)

\(=\left(x^2-x\right)\left(x-1\right)\)

\(b,x^2-2x-y^2+1\)

\(=\left(x^2-2x+1\right)-y^2\)

\(=\left(x-1\right)^2-y^2\)

\(=\left(x-1+y\right)\left(x-1-y\right)\)

10 tháng 1 2021

Rõ ràng đa thức \(x^3-1\) chia hết cho đa thức \(x^2+x+1\).

Ta tách: \(x^9+x^6+x^3+1=\left(x^9-1\right)+\left(x^6-1\right)+\left(x^3-1\right)+4=\left(x^3-1\right)\left(x^6+x^3+1\right)+\left(x^3-1\right)\left(x^3+1\right)+\left(x^3-1\right)+4\).

Từ đây suy ra đa thức đó chia cho đa thức \(x^2+x+1\) được đa thức dư là 4.

Không chia có mà làm=niềm tin ah

 

2 tháng 5 2019

2 tháng 11 2016

1d) giải theo các bước giải phương trình bậc 2 bình thường : x1 = 5 , x2 = 2 .

22 tháng 12 2019

khó thế

4 tháng 11 2018

a) \(\left(x+1\right)^2-2\left(x+1\right)\left(3-x\right)+\left(x-3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2+2\left(x+1\right)\left(x-3\right)+\left(x-3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1+x-3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow2x-2=0\Leftrightarrow x=1\)

Vậy x = 1

b) \(\left(x+2\right)^2-2\left(x+2\right)\left(x-8\right)+\left(x-8\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2-x+8\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(0x+10\right)^2=0\)

=> Phương trình vô nghiệm

4 tháng 11 2018

phần a bạn có viết đề sai không zợ ???

17 tháng 8 2018

\(5\left(x+3\right)-2x\left(x+3\right)=0\)

<=> \(\left(5-2x\right)\left(x+3\right)=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}5-2x=0\\x+3=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\x=-3\end{cases}}\)

\(4x\left(x-2018\right)-x+2018=0\)

<=> \(4x\left(x-2018\right)-\left(x-2018\right)=0\)

<=> \(\left(4x-1\right)\left(x-2018\right)=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}4x-1=0\\x-2018=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{4}\\x=2018\end{cases}}\)

\(\left(x+1\right)^2-\left(x+1\right)=0\)

<=> \(\left(x+1\right)\left(x+1-1\right)=0\)

<=> \(\left(x+1\right).x=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)

học tốt

17 tháng 8 2018

a) \(5\left(x+3\right)-2x\left(3+x\right)=0\)

\(5\left(x+3\right)+2x\left(x+3\right)=0\)

\(\left(x+3\right)\left(5+2x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\5+2x=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=\frac{-5}{2}\end{cases}}\)

b) \(4x\left(x-2018\right)-x+2018=0\)

\(4x\left(x-2018\right)-\left(x-2018\right)=0\)

\(\left(x-2018\right)\left(4x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2018=0\\4x-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2018\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}\)

c) \(\left(x+1\right)^2-\left(x+1\right)=0\)

\(\left(x+1\right)\left(x+1-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x+1-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=0\end{cases}}\)

24 tháng 2 2019

5x -1 =4x -2 

<=> 5x -1 -4x + 2 = 0

<=> x + 1 = 0

<=> x = -1 

Vậy -1 là nghiệm của phương trình trên 

24 tháng 2 2019

* Với x=1 \(\Rightarrow\)pt có dạng; 5.1- 1 = 4.1 - 2

\(\Rightarrow\)4=2 (vô lý)

 \(\Rightarrow\)x=1 không phải là nghiệm của pt

*Với x=-1\(\Rightarrow\)pt có dạng: 5.(-1) -1 = 4.(-1) -2

\(\Rightarrow\)-6 = -6( luôn đúng)

\(\Rightarrow\)x= -1 là nghiệm của pt

nói thật là bài tập này dễ trên cả dễ. à , nhớ kết bạn với mk nha