K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2016

Trong bài "Lợn cưới áo mới" , từ "tức tối " là động từ

Cụm danh từ : Con lợn cưới của tôi ( Còn lại bạn tự phân tích nhé )

 

 

21 tháng 12 2016

Tuc toi la dong tu .Cum danh tu : con lon cuoi cua toi.(ban tu phan tich nhe !de ma )

20 tháng 12 2016

Đó là mặc : mặc chiếc áo mới này và thấy co lợn nào chạy

20 tháng 12 2016

cụm động từ là

tôi mặc chiếc áo mới

chẳng thấy con lợn nào chạy qua

31 tháng 5 2017

- Tính khoe của là phô trương cho người ta thấy mình giàu có, nhiều tiền của, mình hơn người.

- Anh đi tìm lợn khoe của trong tình huống đang chuẩn bị cưới mà con lợn làm cỗ bị sổng mất, anh ta khoe ngay cả khi đang vội

- Đáng lí anh ta nên tả đặc điểm, chủng loại để người được hỏi biết trả lời thì anh ta lại hỏi “lợn cưới”- đưa ra thông tin thừa, không cần thiết.

6 tháng 1 2019

khong hihi

21 tháng 1 2017

Những cụm từ nói lên mức độ thích khoe của của anh có áo mới: liền đem ra mặc, đứng hóng ở cửa, đợi, đứng mãi từ sáng đến chiều, tức lắm.

9 tháng 3 2019

Anh có áo mới cũng là người thích khoe của. Anh muốn khoe áo đứng hóng ở cửa, đợi được người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều mà vẫn chẳng ăn thua.

Cách trả lời của anh ta: Điệu bộ anh ta trả lời chỉ vào cái áo mới, bắt người khác phải chú ý. Cách trả lời dềnh dàng để “khoe”. "Chiếc áo mới" ở đây là một thông tin thừa. Thừa trong cả lời nói và thừa trong cả hành động -» Sự dư thừa ấy có chủ đích tìm cách khoe chiếc áo mới của mình mà anh đã chờ từ sáng đến chiều mới có người để khoe.

6 tháng 11 2016

Tính thích khoe này đã biến anh ta thành trẻ con. Nhưng trẻ con thích khoe áo mới là lẽ thường tình bởi chúng hồn nhiên, ngây thơ và trong sáng, còn nhân vật trong truyện cười này mặc áo mới chỉ với mục đích để khoe của.

Cách khoe của anh ta cũng thật buồn cười, lố bịch: Anh ta nghĩ rằng để khoe áo mới thì cứ hóng ở cửa rồi đợi có ai đi qua người ta sẽ khen. Tính nôn nóng khoe áo mới khiến anh ta đứng từ sáng cho tới chiều, kiên nhẫn chờ đợi để khoe chiếc áo mới may. Nhưng nghịch cảnh là đợi mãi mà chẳng thấy ai hỏi đến thăm anh ta, khiến anh chàng tức tối, đang lúc cụt hứng vì không có ai để mà khoe áo mới thì gặp được anh chàng mất lợn chạy tới hỏi thăm. Mừng như bắt được vàng, anh có áo mới vội giơ ngay vạt áo ra khoe và trả lời rằng: Từ lúc tôi mặc “cái áo mới” này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả. Đúng ra, anh ta chỉ cần trả lời có nhìn thấy hay không nhìn thấy con lợn sống chuồng, nhưng anh chàng lại cố tình khoe áo mới cả bằng cả điệu bộ lẫn lời nói. Hành động và lời nói thừa của nhân vật được đẩy tới tột đỉnh bằng nghệ thuật cường điệu hóa, bởi lẽ trên đời này không ai lại khoe của một cách vô duyên và nực cười như anh khoe lợn cưới và anh khoe áo mới.

Anh có áo mới khoe đến mức độ thái quá nói rằng "Từ khi tôi mặc cái áo mới này, tôi không thấy con lợn nào chạy qua đây cả."

@Hà Thuỳ Dương

14 tháng 7 2017

Động từ trong truyện Lợn cưới, áo mới:

- Động từ chỉ hoạt động: may, mặc, đem, đi, hỏi, chạy, giơ, bảo.

- Động từ chỉ trạng thái: thấy, tức tối, tất tưởi.

- Động từ chỉ tình thái: đem, hay

5 tháng 7 2017

Từ “cưới” không phải là từ thích hợp để chỉ con lợn bị sổng và là thông tin cần thiết cho người được hỏi. Vì: nó không phục vụ được cho mục đích tìm lại con lợn.