K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
11 tháng 8

a.

Để A là phân số

\(\Rightarrow x+7\ne0\)

\(\Rightarrow x\ne7\)

b.

Để P nguyên \(\Rightarrow-\dfrac{3}{x+7}\) là số nguyên

\(\Rightarrow3\) chia hết `x+7`

\(\Rightarrow x+7\) là ước của 3

\(\Rightarrow x+7=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{-10;-8;-6;-4\right\}\)

c.

\(P=-\dfrac{2}{3}\Rightarrow-\dfrac{3}{x+7}=-\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\left(-3\right).\left(-3\right)=2.\left(x+7\right)\)

\(\Rightarrow9=2x+14\)

\(\Rightarrow2x=-5\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{5}{2}\)

11 tháng 8

Cảm ơn bạn nghen !

 

29 tháng 12 2016

a) x khác 2

b) với x<2

c) \(A=\frac{x\left(x-2\right)+2\left(x-2\right)+7}{x-2}=x+2+\frac{7}{x-2}\)

x-2=(-7,-1,1,7)

x=(-5,1,3,9)

29 tháng 12 2016

a) đk kiện xác định là mẫu khác 0

=> x-2 khác o=> x khác 2

b)

tử số luôn dương mọi x

vậy để A âm thì mẫu số phải (-)

=> x-2<0=> x<2 

c)thêm bớt sao cho tử là các số hạng chia hết cho mẫu

cụ thể

x^2-2x+2x-4+4+3

ghép

x(x-2)+2(x-2)+7 

như vậy chỉ còn mỗi số 7 không chia hết cho x-2

vậy x-2 là ước của 7=(+-1,+-7) ok

28 tháng 7 2019

a) Thay x = 1 vào M(x), ta được:

\(M\left(x\right)=m.1^2+2m.1-6=m+2m-6=3m-6=0\)

\(\Leftrightarrow3m=6\Leftrightarrow m=2\)

Vậy m = 2 thì M(x) có nghiệm bằng 1

6 tháng 9 2016

Bài 1:

\(A=\frac{10x-9}{2x-3}=\frac{10x-15+6}{2x-3}=\frac{5.\left(2x-3\right)+6}{2x-3}=\frac{5.\left(2x-3\right)}{2x-3}+\frac{6}{2x-3}=5+\frac{6}{2x-3}\)

Để A nguyên thì \(\frac{6}{2x-3}\)nguyên

=> 6 chia hết cho 2x - 3

=> \(2x-3\inƯ\left(6\right)\)

Mà 2x - 3 là số lẻ => \(2x-3\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=> \(2x\in\left\{4;2;6;0\right\}\)

=> \(x\in\left\{2;1;3;0\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{2;1;3;0\right\}\)thỏa mãn đề bài

Bài 2:

\(3+\frac{a}{b}=3.\frac{a}{b}\)

=> \(3.\frac{a}{b}-\frac{a}{b}=3\)

=> \(2.\frac{a}{b}=3\)

=> \(\frac{a}{b}=\frac{3}{2}\)

Vậy \(\frac{a}{b}=\frac{3}{2}\)

6 tháng 9 2016

vừa trả lời hoc24 vừa olm hay thiệt

DT
14 tháng 6 2023

a) Để A là phân số thì : \(n-2\ne0=>n\ne2\)

b) Để A nhận giá trị nguyên âm lớn nhất 

\(=>A=-1\\ =>\dfrac{n-6}{n-2}=-1\\ =>n-6=-\left(n-2\right)\\ =>n-6=-n+2\\ =>n+n=6+2\\ =>2n=8\\ =>n=4\left(TMDK\right)\)

c) \(A=\dfrac{n-6}{n-2}=\dfrac{n-2-4}{n-2}=1-\dfrac{4}{n-2}\)

Để A nhận gt số nguyên thì : \(\dfrac{4}{n-2}\in Z=>4⋮\left(n-2\right)\\ =>n-2\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\\ =>n\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

Đến đây bạn lập bảng giá trị rồi thay từng gt n vào bt A, giá trị nào cho A là STN thì bạn nhận gt đó ạ.

d) Mình nghĩ bạn thiếu đề ạ 

15 tháng 2 2020

Mình làm mẫu 2 bài đầu tiên thôi nhé!! 😃

a, Để 3/(x - 1) dương thì 3 và x - 1 cùng dấu

Mà 3 > 0 => x - 1 > 0 => x > 1

b, Để 5/(x - 2) âm thì 5 và x - 2 trái dấu

Mà 5 > 0 => x - 2 < 0 => x < 2

*tk giúp mình nhé!! 😊*

15 tháng 2 2020

a, \(\frac{3}{x-1}\) là số dương => \(\frac{3}{x-1}>0\) => x - 1 cùng dấu với 3

 Vì x - 1 là mẫu số \(\Rightarrow x-1\ne0\) \(\Rightarrow x-1>0\Rightarrow x>0+1\Rightarrow x>1\)

b, \(\frac{5}{x-2}\) là số âm => \(\frac{5}{x-2}< 0\) => x - 2 khác dấu với 5

Vì x - 2 là mẫu số \(\Rightarrow x-2\ne0\Rightarrow x-2< 0\Rightarrow x< 0+2\Rightarrow x< 2\)

c, \(\frac{x-3}{x-5}\) là số dương => \(\frac{x-3}{x-5}>0\) => x - 3 và x - 5 cùng dấu

\(TH1:\hept{\begin{cases}x-3>0\\x-5>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>0+3\\x>0+5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>3\\x>5\end{cases}\Rightarrow}}x>5}\)

\(TH2:\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x-5< 0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x< 0+3\\x< 0+5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 3\\x< 5\end{cases}\Rightarrow}x< 3}\)

d, \(\frac{x+7}{x+10}\) là số âm => \(\frac{x+7}{x+10}< 0\) => x + 7 và x + 10 khác dấu

\(TH1:\hept{\begin{cases}x+7>0\\x+10< 0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x>0-7\\x< 0-10\end{cases}\Rightarrow}\frac{x>-7}{x< -10}\) ( loại )

\(TH2:\hept{\begin{cases}x+7< 0\\x+10>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 0-7\\x>0-10\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x< -7\\x>-10\end{cases}\Rightarrow}-10< x< -7}\)

10 tháng 5 2019

a) Để \(f\left(x\right)=3\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x+1}{2x+3}=3\)

\(\Leftrightarrow3.\left(2x+3\right)=2x+1\)

\(\Leftrightarrow6x+9=2x+1\)

\(\Leftrightarrow6x-2x=1-9\)

\(\Leftrightarrow4x=-8\)

\(\Leftrightarrow x=-2\)

10 tháng 5 2019

Để f(x) nguyên

 \(\Leftrightarrow2x+1⋮2x+3\)

\(\Leftrightarrow2x+3-2⋮2x+3\)

mà \(2x+3⋮2x+3\)

\(\Rightarrow2⋮2x+3\)

\(\Rightarrow2x+3\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Lập bảng rồi tìm x nguyên nhé