K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2018

\(A=19^{5^{1^{8^{9^0}}}}\)\(+2^{9^{1^{9^{6^9}}}}\)

\(=19^{5^1}+2^{9^1}\)
\(=19^5+2^9\)

\(=...9+512\)

\(=...1\)
Vậy chữ số tận cùng của A là 1

11 tháng 4 2018

A = 0

17 tháng 2 2016

Math Erro!!! :)^_^

19 tháng 11 2016

ko thấy gì cả

19 tháng 11 2016

<=> \(A=19^{5^1}+2^{9^1}\)

<=>\(A=19^5+2^9\)

Ta thấy: 19 ≡ 9(mod 10)

<=>19 ≡ -1(mod 10)

<=>19≡ (-1)5(mod 10)

<=>19≡ -1(mod 10)

Lại có: 29=512 ≡ 2(mod 10)

<=>29 ≡ 2(mod 10)

            =>195+2≡ -1+2(mod 10)

            <=>A≡1(mod 10)

Vậy chữ số tận cùng của A là 1

13 tháng 2 2018

Ta có: \(5\equiv1\left(mod4\right)\)

\(\Rightarrow5^{1^{8...}}\equiv1\left(mod4\right)\)

=> 51...có dạng 4k+1

=> 195...có dạng 194k+1=194k.19=...1.19 tận cùng 9

    29...có dạng 24k+1=24k.2=...6.2 tận cùng 2

Do đó A tận cùng 1

13 tháng 2 2018

Các bạn ai đã từng làm bài này , giúp mk với  

4 tháng 11 2018

Đáp án là 2

2 tháng 8 2016

x-y = 3 =>x=3+y

=>\(B=\left|3+y-6\right|+\left|y+1\right|=\left|y-3\right|+\left|y+1\right|=\left|3-y\right|+\left|y+1\right|\)

Áp dụng BĐT chứa dấu giá trị tuyệt đối:

\(B=\left|3-y\right|+\left|y+1\right|\ge\left|3-y+y+1\right|=4\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(\left(3-y\right)\left(y+1\right)\ge0\)

=>3-y\(\ge\)0 và y+1\(\ge\)0 hoặc 3-y\(\le\)0 và y+1\(\le\)0

=>\(-1\le y\le3\)

Vậy GTNN của B là 4 tại \(-1\le y\le3\) và x-y=3

2 tháng 8 2016

B1: \(A=19^{5^{1^{8^{9^0}}}}+2^{9^{1^{9^{6^9}}}}=19^{5^1}+2^{9^1}=19^5+2^9=\overline{....9}+512=\overline{....1}\)

Vậy chữ số tận cùng của A là 1

10 tháng 2 2016

1.

A=19^5^1^8^9^0+2^9^1^9^6^9

Ta luôn có 1a=1 với a là số nguyên dương

=>19^5^1^8^9^0=195 và 2^9^1^9^6^9=29

=>A=195+29=(192)2.19+(24)2.2=(...1)2.19+(...6)2.2=...1.19+...6.2=...1

Vậy A có tận cung là 1.

2.

B=1/3+1/32+...+1/32005

3B=1+1/3+1/32+...+1/32004

3B-B=1-1/32005

2B=1-1/32005<1

=>2B<1=>B<1/2

Vậy B<1/2.

.

.

10 tháng 2 2016

1) Ta có:

\(19^{5^{1^{8^{9^0}}}}+2^{9^{1^{9^{6^9}}}}=19^{5^1}+2^{9^1}\)

Mà 195=194+1=...1.19=...19

      29=22.4+1=...6 .2=...2

=>A=...19 + ...2...1

Vậy A có chữ số tận cùng là 1

24 tháng 10 2020

a.Theo đề ta có:

   4^5^6^7

=4^5^(...6)          (vì 6 khi lũy thừa lên thì tận cùng không đổi)

=4^(...5)              (vì 5 khi lũy thừa lên thì tận cùng không đổi)

=(...4)                  (vì 4 khi lũy thừa một số mũ lẻ thì tận cùng không đổi)

  Vậy 4^5^6^7 có tận cùng là 4

b.

   Ta có:

    9 nếu lũy thừa một số mũ lẻ thì tận cùng của nó sẽ là 9.

    Áp dụng vào bài, ta có:

   9^9^9^9

= 9^9^(...9)

= 9^(...9)

= (...9)

   Vậy 9^9^9^9 có tận cùng là 9.

  (Nhớ cho mình đúng nha)

24 tháng 10 2020

ok bạn