K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2015

Quy đồng lên  vì hai cái chung mẫu => tử bằng nhau 

=> 2ab - a = 10 

=> a (2b - 1 ) = 10 

 

26 tháng 8 2015

cậu trả lời tin nhắn của tớ đi

 

7 tháng 3 2018

a/\(\frac{y}{5}+\frac{1}{10}=\frac{1}{x}\)

\(\frac{y.2}{10}+\frac{1}{10}=\frac{1}{x}\)

\(\frac{y.2+1}{10}=\frac{1}{x}\Leftrightarrow\left(y.2+1\right)x=10\)

Ta có Ư(10)={-1;1;-2;2-5;5-10;10}

Mà y.2+1 là số lẻ nên có bảng sau:

\(y.2+1\)\(-1\)\(1\)\(-5\)\(5\)
\(y.2\)\(-2\)\(0\)\(-6\)\(4\)
\(y\)\(-1\)\(0\)\(-3\)\(2\)
\(x\)\(-10\)\(10\)\(-2\)\(2\)
     

b/\(\frac{x}{4}-\frac{1}{2}=\frac{3}{y}\)

\(\frac{x}{4}-\frac{2}{4}=\frac{3}{y}\)

\(\frac{x-2}{4}=\frac{3}{y}\Leftrightarrow\left(x-2\right)y=12\)

Ta có Ư(12)={-1;1;-2;2-3;3;-4;4;-6;6;-12;12}

Ta có bảng sau:

x-2-11-22-33-44-66-1212
x1304-15-26-48-1014
y-1212-66-44-33-22-11

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!

12 tháng 9 2015

là tổng cộng 2 bài hay 1 bài đây

8 tháng 6 2015

1/

a/

\(\frac{b}{5}+\frac{1}{10}=\frac{1}{a}\Rightarrow\frac{2b}{10}+\frac{1}{10}=\frac{1}{a}\Rightarrow\frac{2b+1}{10}=\frac{1}{a}\Rightarrow\left(2b+1\right).a=10\)

Vì 2b +1 là ước lẻ của 10 , ta có bảng:

2b+1-115-5
b-102-3
a-10102-2

Vậy ta có 4 cặp a,b như bảng trên

b/

Tương tự câu a

2/

S=x^0+x^1+...+x^n

=> x.S = x^1+x^2+...+x^[n+1]

=> x.S-S = [x-1] .S = x^[n+1] -x^0 = x^[n+1] -1

=> S = \(\frac{x^{n+1}-1}{x-1}\)

8 tháng 6 2015

Câu 1 

a)    ta có     \(\frac{b}{5}+\frac{1}{10}=\frac{1}{a}\)

                   \(\Rightarrow\frac{2b}{10}+\frac{1}{10}=\frac{1}{a}\)

                   \(\Rightarrow\frac{2b+1}{10}=\frac{1}{a}\)

                   \(\Rightarrow a\left(2b+1\right)=10\)

                vì 2b+1 là 1 số lẻ nên 2b+1 là các ước lẻ của 10={-5;-1;1;5}

Nếu 2b+1=5 => b=2

                  => a=2

nếu 2b+1=1=>b=1

               => a=10

nếu 2b+1=-5=>b=-3

                  => a=-2

nếu 2b+1=-1=> b=-1

                  =>  a=-10

b)          ta có \(\frac{a}{4}-\frac{1}{2}=\frac{3}{b}\)

                    \(\Rightarrow\frac{a}{4}-\frac{2}{4}=\frac{3}{b}\)

                  \(\Rightarrow\frac{a-2}{4}=\frac{3}{b}\)

                   \(\Rightarrow b\left(a-2\right)=3.4\)

                    \(\Rightarrow b\left(a-2\right)=12\)

nếu a-2=12=>a=10

                 => b=1

nếu a-2=6=>a=4

              =>b=2

nếu a-2=4=>a=2

               =>b=3

nếu a-2=3=>a=1

               => b=4

nếu a-2=2=>a=0

               =>b=6

nếu a-2=1=>a=-1

              =>b=12

nếu a-2=-1=>a=1

                => b=-12

nếu a-2=-2=>a=0

                 =>b=-6

nếu a-2=-3=>a=-1

               => b=-4

nếu a-2=-4=>a=-6

                =>b=-3

nếu a-2=-6=>a=-4

                 =>b=-2

nếu a-2=-12=>a=-10

                  =>b=-1

2) thu gọn

         \(S=x^0+x^1+...+x^n\)

           \(Sx=x^1+x^2+...+x^{n+1}\)

         \(Sx-S=x^1+x^2+...+x^{n+1}-x^0-...-x^n\)

          \(S\left(x-1\right)=x^{n+1}-1-x^n\)

          \(S=\frac{x^{n+1}-1-x^n}{x-1}\)

Bài 1: a, Tìm số nguyên a để tích hai phân số \(\frac{-19}{5}\) và \(\frac{a}{a-1}\)là một số nguyên.b, Tìm số nguyên a để \(\frac{5}{4}\): \(\frac{a}{a+1}\)được thương là một số nguyên.c,Tìm phân số dương \(\frac{a}{b}\)nhỏ nhất sao cho khi chia \(\frac{a}{b}cho\frac{7}{9}\)hoặc khi chia cho \(\frac{5}{12}\)được mỗi thương là một số tự nhiênBài 2:a,Với giá trị nào của x thì ta...
Đọc tiếp

Bài 1: a, Tìm số nguyên a để tích hai phân số \(\frac{-19}{5}\) và \(\frac{a}{a-1}\)là một số nguyên.

b, Tìm số nguyên a để \(\frac{5}{4}\)\(\frac{a}{a+1}\)được thương là một số nguyên.

c,Tìm phân số dương \(\frac{a}{b}\)nhỏ nhất sao cho khi chia \(\frac{a}{b}cho\frac{7}{9}\)hoặc khi chia cho \(\frac{5}{12}\)được mỗi thương là một số tự nhiên

Bài 2:a,Với giá trị nào của x thì ta có:

1,A= \(\left(x-\frac{3}{4}\right)\left(x+\frac{1}{2}\right)\)là số dương                  2,B=\(\frac{x-0,5}{x+1}\)là số âm.

b,Cho phân số \(\frac{a}{b}\left(b\ne0\right)\).Tìm phân số \(\frac{c}{d}\left(c\ne0,d\ne0\right)\)sao cho \(\frac{a}{b}:\frac{c}{d}=\frac{a}{b}.\frac{c}{d}\)

c, Tìm các cặp số nguyên (x,y) để: \(B=\frac{1}{x-y}:\frac{x+2}{2\left(x-y\right)}\)là số nguyên.

Bài 3: a, Tính : A=\(\left(-2\right)\left(-1\frac{1}{2}\right)\left(-1\frac{1}{3}\right)\left(-1\frac{1}{4}\right)...\left(-1\frac{1}{n}\right)\left(n\in N,n\ne0\right)\)

B=\(\frac{4\frac{1}{4}}{11\frac{1}{3}.5\frac{1}{4}}\)     C= \(\frac{-1:1\frac{1}{15}}{3\frac{1}{8}:6\frac{2}{3}}:\frac{4\frac{7}{8}:13}{5:1\frac{7}{8}}\)    D=\(-\frac{7}{4}\left(\frac{33}{12}+\frac{3333}{2020}+\frac{333333}{303030}+\frac{33333333}{42424242}\right)\)

E=\(\frac{1}{2}:\left(-1\frac{1}{2}\right):1\frac{1}{3}:\left(-1\frac{1}{4}\right):1\frac{1}{5}:\left(-1\frac{1}{6}\right):...:\left(-1\frac{1}{100}\right)\)   F=\(4+\frac{1}{1+\frac{1}{1+\frac{2}{1+\frac{3}{4}}}}\)

 

 

4
25 tháng 8 2017

fewqfjkewqf

25 tháng 8 2017

Các bạn ơi giải giúp mink vs mink đg cần gấp

24 tháng 6 2018

\(\frac{A}{B}=\frac{\frac{9}{1}+\frac{8}{2}+\frac{7}{3}+\frac{6}{4}+\frac{5}{5}+\frac{4}{6}+\frac{3}{7}+\frac{2}{8}+\frac{2}{9}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}+\frac{1}{10}}\)

\(\frac{A}{B}=\frac{\left(\frac{8}{2}+1\right)+\left(\frac{7}{3}+1\right)+...+\left(\frac{1}{9}+1\right)+1}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{10}}\)

\(\frac{A}{B}=\frac{\frac{10}{2}+\frac{10}{3}+\frac{10}{4}+...+\frac{10}{9}+\frac{10}{10}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}}\)

\(\frac{A}{B}=\frac{10\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{10}\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}}\)

\(\frac{A}{B}=10\)

24 tháng 6 2018

\(A=\frac{9}{1}+\frac{8}{2}+\frac{7}{3}+...+\frac{2}{8}+\frac{1}{9}\)

Tách 9=1+1+...+1 ( có 9 số 1)

\(\Rightarrow A=1+\left(\frac{8}{2}+1\right)+\left(\frac{7}{3}+1\right)+...+\left(\frac{2}{8}+1\right)+\left(\frac{1}{9}+1\right)\)

\(A=\frac{10}{10}+\frac{10}{2}+\frac{10}{3}+...+\frac{10}{8}+\frac{10}{9}\)

\(A=10.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}\right)\)

\(\Rightarrow A:B=\frac{10.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}}=10\) ( vì \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}\ne0\) )

Vậy \(A:B=10\)