K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2015

\(\frac{y+z-1}{x}=\frac{x+z+4}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{4}{x+y+z}\)

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{y+z-1}{x}=\frac{x+z+4}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{y+z-1+x+z+4+x+y-3}{x+y+z}=\frac{2x+2y+2z}{x+y+z}=\frac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)

=> y+z-1/x=2

=>y+z-1=2x

=>y+z=2x+1 (1)

=>4/x+y+z=2

=>x+y+z=2 (2)

thay (1) vào (2) ta được :

x+2x+1=2

=>3x=1

=>x=1/3

=>x+z+4/y=2

=>x+z+4=2y

=>x+z=2y-4 (3)

thay (3) vào (2) ta được :

y+2y-4=2

=>3y=6

=>y=2

=>1/3+2+z=2

=>z=-1/3

vậy x=1/3

y=2

z=-1/3

 

 

15 tháng 12 2015

\(\frac{y+z-1}{x}=\frac{x+z+4}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{2\left(x+y+z\right)+4-1-3}{x+y+z}=2\)

suy ra

\(\frac{4}{x+y+z}=2\Rightarrow x+y+z=2\)

\(\frac{y+z-1}{x}=2\Leftrightarrow y+z-1=2x\)

\(\left(x+y+z\right)-\left(y+z-1\right)=2-2x\)

\(x+1=2-2x\)

\(3x=1\)

\(x=\frac{1}{3}\)

\(x+y+z=\frac{1}{3}+y+z=2\)

\(y+z=\frac{5}{3}\)

\(\frac{x+y-3}{z}=2\)

\(x+y-3=2z\)

\(y-\frac{8}{3}=2z\)

\(y+z-\frac{8}{3}=3z\)

\(\frac{5}{3}-\frac{8}{3}=3z\)

\(3z=-1\)

\(z=-\frac{1}{3}\)

suy ra \(y=2\)

11 tháng 8 2016

1, ta co \(\frac{x}{5}=\frac{y}{6}=\frac{x}{20}=\frac{y}{24}\)

\(\frac{y}{8}=\frac{z}{7}=\frac{y}{24}=\frac{z}{21}\)

=>\(\frac{x}{20}=\frac{y}{24}=\frac{z}{21}=\frac{x+y-z}{20+24-21}=\frac{69}{23}=3\)

=>\(x=3\cdot20=60\)

    \(y=3\cdot24=72\)

    \(z=3\cdot21=63\)

11 tháng 8 2016

3. ta co \(\frac{x}{15}=\frac{y}{7}=\frac{z}{3}=\frac{t}{1}=\frac{x+y-z+t}{15-7+3-1}=\frac{10}{10}=1\)

=> \(x=1\cdot15=15\)

     \(y=1\cdot7=7\)

     \(z=1\cdot3=3\)

     \(t=1\cdot1=1\)

10 tháng 12 2018

\(\frac{y+z+1}{x}=\frac{z+x+2}{y}=\frac{z+y-3}{z}=\frac{1}{x+y+z}\)

\(=\frac{y+z+z+x+x+y+1+2-3}{x+y+z}=\frac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)

\(\frac{1}{x+y+z}=2\Rightarrow x+y+z=\frac{1}{2}\)

\(\frac{y+z+1}{x}=2\)

\(\Rightarrow y+z+1=2x\)

\(x+y+z+1=3x\Rightarrow\frac{3}{2}=3x\)

Tương tự với mấy cái khác bạn tính được x,y,z

10 tháng 12 2018

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{y+z+1}{x}=\frac{z+x+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{1}{x+y+z}=\frac{y+z+1+z+x+2+x+y-3}{x+y+z}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+y+z}=\frac{2x+2y+2z}{x+y+z}\)

\(\Rightarrow1=2\left(x+y+z\right)\)

\(\Rightarrow x+y+z=\frac{1}{2}\left(1\right)\)

Thay vào đề đc :

\(\frac{y+z+1}{x}=\frac{z+x+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{1}{\frac{1}{2}}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y+z+1=2x\left(2\right)\\z+x+2=2y\left(3\right)\\x+y-3=2z\left(4\right)\end{cases}}\)

Từ (2) => x + y + z + 1 = 3x

Thay (1) vào đc  \(\frac{1}{2}+1=3x\)

                   \(\Leftrightarrow3x=\frac{3}{2}\)

                  \(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

Từ (3) => x + y + z + 2 =  3y

Thay (1) vào đc \(\frac{1}{2}+2=3y\)

                \(\Leftrightarrow y=\frac{5}{6}\)

Khi đó \(z=\frac{1}{2}-x-y=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}-\frac{5}{6}=-\frac{5}{6}\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{5}{6}\\z=-\frac{5}{6}\end{cases}}\)

29 tháng 9 2016

Đăng từng bài thôi chứ bạn

29 tháng 9 2016

mất công lém

5 tháng 7 2017

- Vì \(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\)=) \(3x=5y\)=) \(x=\frac{5y}{3}\)
=) \(x^2-y^2=4\)=) \(\left(\frac{5y}{3}\right)^2-y^2=4\)
=) \(\frac{25y^2}{9}-y^2=4\)=) \(\frac{25y^2}{9}-\frac{9y^2}{9}=\frac{36}{9}\)
=) \(25y^2-9y^2=36\)=) \(16y^2=36\)=) \(y^2=\frac{36}{16}=\frac{9}{4}\frac{3^2}{2^2}\)=) \(y=\frac{3}{2}\)
=) \(x=\frac{5.\frac{3}{2}}{3}=\frac{\frac{15}{2}}{3}=\frac{5}{2}\)

5 tháng 7 2017

a) Đặt x/5 = y/3 = k => x = 5k ; y = 3k

Ta có: x2 - y2 = 4

=> (5k)2 - (3k)2 = 4

=> 25k2 - 9k2 = 4

=> 16k2 = 4

=> k2 = 1/4

=> k = ±1/2

Với k = 1/2 thì x = 5/2, y = 3/2

Với k = -1/2 thì x = -5/2, y = -3/2

b) Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{y+z+1}=\frac{y}{z+x+1}=\frac{z}{x+y-2}=\frac{x+y+z}{y+z+1+z+x+1+x+y-2}=\frac{x+y+z}{2\left(x+y+z\right)}=\frac{1}{2}\)

=> x + y + z = 1/2 ; x/y+z+1 = 1/2 ; y/z+x+1 = 1/2 ; z/x+y-2 = 1/2

=> \(\hept{\begin{cases}y+z+1=2x\\z+x+1=2y\\x+y-2=2z\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y+z+1=3x\\x+y+z+1=3y\\x+y+z-2=3z\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}+1=3x\\\frac{1}{2}+1=3y\\\frac{1}{2}-2=3z\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{1}{2}\\z=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

26 tháng 9 2017

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}\)

\(\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{x+y-z}{8+12-15}=\frac{10}{5}=2\)

\(\frac{x}{8}=2\Rightarrow x=16\)

\(\frac{y}{12}=2\Rightarrow y=24\)

\(\frac{z}{5}=2\Rightarrow z=10\)

30 tháng 9 2017

k minh nha

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a) Ta có:

\(\begin{array}{l}\frac{x}{3} = \frac{y}{4} \Rightarrow \frac{x}{3}.\frac{1}{5} = \frac{y}{4}.\frac{1}{5} \Rightarrow \frac{x}{{15}} = \frac{y}{{20}};\\\frac{y}{5} = \frac{z}{6} \Rightarrow \frac{y}{5}.\frac{1}{4} = \frac{z}{6}.\frac{1}{4} \Rightarrow \frac{y}{{20}} = \frac{z}{{24}}\end{array}\)

Vậy  \(\frac{x}{{15}} = \frac{y}{{20}} = \frac{z}{{24}}\) (đpcm)

b) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{{15}} = \frac{y}{{20}} = \frac{z}{{24}} = \frac{{x - y + z}}{{15 - 20 + 24}} = \frac{{ - 76}}{{19}} =  - 4\)

Vậy x = 15 . (-4) = -60; y = 20. (-4) = -80; z = 24 . (-4) = -96

14 tháng 12 2017

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\\\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{8}=\frac{y}{12}\\\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{x+y-z}{8+12-15}=\frac{10}{5}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=8.2=16\\y=2.12=24\\z=15.2=30\end{cases}}\)

5 tháng 10 2016

c) \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\) và \(xyz=810\)

Đặt:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=k\)

Ta có:

\(x=2k\)

\(y=3k\)

\(z=5k\)

Thế vào xyz = 810, ta có:

\(2k.3k.5k=810\)

\(30.k^3=810\)

\(k^3=27\)

\(\Rightarrow k=3\)

Tới đây tự tính luôn ok :))

5 tháng 10 2016

Làm ra mấy bài này ... cũng phải tốn 30p;' của t =))

6 tháng 10 2019

a) Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

 \(\frac{x}{10}=\frac{y}{6}=\frac{z}{21}\) =>\(\frac{5x}{50}=\frac{y}{6}=\frac{2z}{42}=\frac{5x+y-2z}{50+6-42}=\frac{28}{14}=2\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{10}=2\\\frac{y}{6}=2\\\frac{z}{21}=2\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=2.10=20\\y=2.6=12\\z=2.21=42\end{cases}}\)

Vậy ...

ê nhỏ tự túc đê

16 tháng 12 2016

\(\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{1}{x+y+z}\)(đk x+y+z\(\ne0\)

\(\Rightarrow\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{y+z+1+x+z+2+x+y-3}{x+y+z}=2\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+y+z}=2\Rightarrow x+y+z=0,5\)

\(\Rightarrow y+z=0,5-x,x+z=0,5-y,x+y=0,5-z\)

\(\Rightarrow\frac{0,5-x+1}{x}=2\Rightarrow\frac{1,5-x}{x}=2\Rightarrow1,5-x=2x\Rightarrow3x=1,5\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{0,5-y+2}{y}=2\Rightarrow\frac{2,5-y}{y}=2\Rightarrow2,5-y=2y\Rightarrow3y=2,5\Rightarrow y=\frac{5}{6}\)

\(\Rightarrow z=0,5-\frac{1}{2}-\frac{5}{6}=-\frac{5}{6}\)

Vậy \(x=\frac{1}{2},y=\frac{5}{6},z=-\frac{5}{6}\)