K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2016

Ta có:

\(65+x^2=a^2\left(a\in N;a\ne0\right)\)

=> \(a^2-x^2=65\)

=> \(\left(a-x\right).\left(a+x\right)=1.65=5.13\)

Mà a - x < a + x => \(\hept{\begin{cases}a-x=1\\a+x=65\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}a-x=5\\a+x=13\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=33\\x=32\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}a=9\\x=4\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{4;32\right\}\)

16 tháng 8 2016

Mà số chính phương cuối đâu có bằng 2 bạn

12 tháng 12 2021

\(1,\Rightarrow x-2=ƯCLN\left(44,86,65\right)=1\\ \Rightarrow x=1+2=3\\ 2,\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}268⋮x-18\\390⋮x-40\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}268-18=250⋮x\\390-40=350⋮x\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow x\inƯC\left(250,350\right)=Ư\left(50\right)=\left\{1;2;5;10;25;50\right\}\)

30 tháng 10 2018

1) x = 1 ; 2 

2) x = 1 ; 3

3) x = 0 ; 1 ; 4 ; 9 

30 tháng 10 2018

\(\frac{2}{x}\in N\Rightarrow x\inƯ\left(2\right)\Rightarrow x\in\left\{1;2\right\}\)

\(\frac{3}{x}\in N\Rightarrow x\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)

\(\frac{10}{x+1}\in N\Rightarrow x+1\inƯ\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\)

        + Với x+1 =1 => x=0

        + Với x+1 =2 => x=1

        + Với x + 1 =5 => x=4

        + Với x+1 =10 => x =9

Nhớ tích nha!! :)

28 tháng 10 2021

a) \(\left(n+6\right)⋮\left(n+1\right)\Rightarrow\left(n+1\right)+5⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

Do \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;4\right\}\)

b) \(\left(4n+9\right)⋮\left(2n+1\right)\Rightarrow2\left(2n+1\right)+7⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(2n+1\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Do \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;3\right\}\)

24 tháng 12 2015

mk dùng dấu : là thay cho chia hết cho nha

n+6:n+2=>(n+2)+4:n+2

Có n+2:n+2=>4:n+2 hay n+2 thuộc Ư(4)={1,2,4}

Ta có bảng sau:

n+2124
nloại (vì n thuộc N)02

 

 

6 tháng 8 2016

1/x + 1/y = 1/z <=> x+y = xy/z
phải có xy chia hết cho z => tồn tại a, b nguyên dương sao cho: z = ab ; x chia hết cho a ; y chia hết cho b. đặt x/a = m ; y/b = n (m, n nguyên dương)
gọi d là UCLN (a,b) , vì z = ab => d là ước của z
đồng thời x chia hết cho a, y chia hết cho b nên d là ước chung của x và y
do có giả thiết (x,y,z) = 1 => d = 1. vậy a,b nguyên tố cùng nhau
đồng thời x, b nguyên tố cùng nhau ; y , a nguyên tố cùng nhau
ta có: x+y = xy/ab = (x/a).(y/b) = mn (*)
gọi p là một ước của m => p là ước của x từ (*) => p là ước của y mà (x,b) = 1
=> (p,b) = 1 => p là ước của y/b = n
thấy mọi ước của m đều là ước của n và ngược lại => mn = (p1.p2....pk)²
=> x+y = mn chính phương

6 tháng 8 2016

4/5=1/2+1/5+1/10

\(a,12⋮x-1\)

\(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Tự lập bảng nha 

\(b,28⋮2x+1\)

\(2x+1\inƯ\left(28\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)

Ta có bảng 

2x+11-12-27-714-14
2x0-21-36-813-15
x0-11/2-3/23-413/2-15/2

\(c,x+15⋮x+3\)

\(x+3+12⋮x+3\)

\(12⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Tự lập bảng 

\(d,\left(x+1\right)\left(y-1\right)=3\)

\(\Rightarrow x+1;y-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta lập bảng

x+11-13-3
y-13-31-1
x0-22-4
y4-220
22 tháng 8 2021

x = \(\pm1;\pm5\)

22 tháng 8 2021

\(x\)∈ {1,3,5,15}