K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2016

Đặt \(2377-9y^2-6y=x^2\Leftrightarrow\left(3y+1\right)^2=2378-x^2\)

\(\Rightarrow\left(3y+1\right)^2\le2378< 2401=49^2\)

Từ đó suy ra được \(-49\le3y+1\le49\Leftrightarrow-16\le y\le16\)

Vậy y thuộc khoảng trên. Bạn tự liệt kê ra nhé ^^

25 tháng 11 2016

\(x^2\) có chữ số tận cùng có thể  là : 0;1;4;6;9

\(2y^2\)có chữ số tận cùng có thể  là : 0 ;2;8

Vậy \(x^2+2y^2\)có chữ số tận cùng  7  => \(x^2\)có chữ số tận cùng là 9 và \(2y^2\)có chữ số tận cùng là 8 nên y2 có tận cùng là 4

=> y có tận cùng là 2 hoặc 8

\(2y^2\)< 2377 => \(y\)< 35  

=> y \(\in\){2;8;12;18;22;28;32}

Thay y lần lượt các giá trị trên  vào đề bài để tìm  x .

Bạn làm tiếp nha.

26 tháng 11 2016

cho day so Un duoc xac dinh boi U1=2,U2=1,Un=2=nUn+1-3Un+n2-2.tinh U15 va tinh tong cua 16 so hang dau tien cua day

1 tháng 3 2017

P(0) = a.02 + b.0 + c = m2 (m \(\in Z\))

=> P(0) = c = m2

P(1) = a.12 + b.1 + c = k2 (k \(\in Z\))

=> a + b = k2 - c = k2 - m2 là số nguyên (*)

P(2) = a.22 + b.2 + c = n2 (\(n\in Z\))

=> 4a + 2b + m2 = n2

=> 4a + 2b = n2 - m2 là số nguyên (1)

Từ (1) và (*) => 4a + 2b - 2.(a + b) nguyên

=> 2a nguyên => a nguyên

Kết hợp với (*) => b nguyên

Từ (1) => n2 - m2 chẵn (2)

=> (n - m)(n + m) chẵn

Mà n - m và n + m luôn cùng tính chẵn lẻ \(\forall m;n\in Z\)

Kết hợp với (2) \(\Rightarrow\left(n-m\right)\left(n+m\right)⋮4\)

hay n2 - m2 chia hết cho 4

Kết hợp với (1) => \(2b⋮4\)

=> b chia hết cho 2 => b chẵn

Ta có đpcm