K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2018

Ta có \(n^2+2⋮n-1\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)+n+1⋮n-1\)

\(\Rightarrow n+1⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1+2⋮n-1\)

=> \(2⋮n-1\)

=> \(n-1\inƯ\left(2\right)\)

\(\Rightarrow n-1\in-2;-1;0;1;2\)

\(\Rightarrow n\in\) \(-1;0;1;2;3\)

12 tháng 2 2018

n+5 chia hết cho n+1 => n+1+4 chia hết n+1. Mà n+1 chia hết n+1=> 4 chia hết n+1. Mà n+1 nguyên nên n+1 thuộc ước của 4 =(1, -1, 2, -2, 4, -4) => n=90, -2, 1, -3, 3, -5)

12 tháng 2 2018

n + 5 \(⋮\)n + 1

=> n + ( 1 + 4 ) \(⋮\)n + 1

=>  ( n + 1 ) + 4 \(⋮\)n + 1

=> 4 \(⋮\)n + 1

=> n + 1 \(\in\)Ư ( 4 ) = { 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4 }

Với n + 1 = 1 => n = 0

Với n + 1 = -1 => n = -2

Với n + 1 = 2 => n = 1

Với n + 1 = -2 => n = -3

Với n + 1 = 4 => n = 3 

Với n + 1 = -4 => n = -5

Vậy : n \(\in\){ 0 ; -2 ; 1 ; -3 ; 3 ; -5 }

Chúc bn học tốt :)

16 tháng 1 2016

a) ta có: n+2 chia hết cho n-3

=>(n-3)+5 chia hết cho n-3

Mà n-3 chia hết cho n-3

=>5 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc Ư(5)={1;5;-1;-5}

=> n thuộc {4;8;2;-2}

b) Ta có: 6n+1 chia hết cho 3n-1

=>(6n-2)+2+1 chia hết cho 3n-1

=>2(3n-1) +3 chia hết cho 3n-1

Mà 2(3n-1) chia hết cho 3n-1

=> 3 chia hết cho 3n-1

=> 3n-1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}

=> 3n thuộc {2;4;0;-2}

=>n thuộc {2/3 ; 4/3 ; 0 ; -2/3}

Mà n thuộc Z

=>n=0

25 tháng 1 2017

k minh minh giai cho

13 tháng 2 2016

3/ => a(b-2) thuộc Ư(3) = {1;3;-1;-3}

Mà a > 0

=> a thuộc {1;3}

Ta có bảng kết quả:

a13
b-231
b53

 

17 tháng 1 2017

A/n=2,4

b/n=-1