K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2016

ta có a-b=c=>a=b+c

=>a+b+c=2a=150

=>a=150:2=75

=>b+c=75

=>c=(75+51):2(tổng -tỉ)

=>c=63

=>b=63-51=12

vậy a=75

b=12

c=63

20 tháng 2 2016

Từ a-b=c -> c+b=a

=>a=b+c=150:2=75

b=(75-51):2=12

c=75-12=63

  Đ/S:...

25 tháng 8 2019

a,Ta có : 3x+23=(x+4).3+11

x+4=x+4

Vì (x+4).3 chia hết cho x+4

=> 11 chia hết cho x+4

Vì x+4 là ước của 11

=> x = 7

13 tháng 9 2017

bạn có thể kiểm tra lại đề bài phần a không

13 tháng 9 2017

Mình kiểm tra lại rồi ko sai nhưng bạn chỉ làm mỗi câu b thôi cũng đc

30 tháng 9 2019

7 chia hết cho (2-x) nên 2-x thuộc tập hợp ước của 7

nên 2-x=1 hoặc 2-x= 7

nen x=1 hoặc x=-5

do x là số tự nhiên nên x=1

30 tháng 9 2019

ta có 7 chia hết cho 2-x

=>2-x thuộc Ư(7)={7,-7,1,-1}

ta có bảng

2-x7-71-1
x-5913

mà x là số tự nhiên 

=>x thuộc {9,1,3}

31 tháng 7 2016

Do (x + 1).(y - 2) = 3

=> 3 chia hết cho x + 1; 3 chia hết cho y - 2

Mà x,y là số tự nhiên => \(x+1\ge1;y-2\ge-2\)

=> \(\hept{\begin{cases}x+1=1\\y-2=3\end{cases};\hept{\begin{cases}x+1=3\\y-2=1\end{cases}}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=0\\y=5\end{cases};\hept{\begin{cases}x=2\\y=3\end{cases}}}\)