K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2023

- Biện pháp tu từ so sánh: “Tiếng suối trong như tiếng hát xa”

- Tác dụng: khiến cho âm thanh tiếng suối trở nên có âm điệu hơn và tình cảm hơn.

15 tháng 9 2023

- Một số biện pháp tu từ: ẩn dụ, đảo ngữ, câu hỏi tu từ.

Ví dụ: Ẩn dụ trong bài thơ Mời trầu

- "Quả cau nho nhỏ, miếng trầu hôi": khác với miếng trầu têm cánh phượng khéo léo trang trọng, câu thơ cho thấy sự giản dị, bình thường nhất.

- "Có phải duyên nhau thì thắm lại/ Đừng xanh như lá bạc như vôi": ý nói nếu giữa cô gái và chàng trai có tình cảm với nhau thì hãy như sự xúc tác giữa miếng trầu và vôi, khi nhai sẽ tạo ra màu đỏ.

4 tháng 3 2022

Câu 2

Các biện pháp tu từ trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh là:

– So sánh:

+ Cánh buồm giương to (như) mảnh hồn làng

+ Chiếc thuyền nhẹ hăng (như) con tuấn mã

– Nhân hóa:

+ cánh buồm: “rướn thân trắng bao la thâu góp gió”

+ Chiếc thuyền im bến mỏi trở về năm

– Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:

+ Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ

Câu 3

4 tháng 3 2022

Mình cần gấp

 

7 tháng 3 2022

Nguồn: Hoidap247

- Biện pháp liệt kê: lúa chiêm, trái cây, ve ngân, bắp rây, nắng đào, diều sáo

- Tác dụng: Mở ra trước mắt người đọc một bức tranh vào hè rực rỡ sắc màu, tràn đầy nhựa sống và vô cùng sinh động. Một thế giới rộn ràng, có màu sắc, âm thanh, hương vị ngọt ngào và một bầu trời khoáng đạt, tự do. Điều đó còn cho ta thấy sức cảm nhận mãnh liệt, tinh tế của một hồn thơ trẻ trung, yêu đời nhưng đang mất tự do và khao khát tự do đến cháy ruột cháy lòng.

7 tháng 3 2022

tham khảo

 

- Biện pháp liệt kê: lúa chiêm, trái cây, ve ngân, bắp rây, nắng đào, diều sáo

- Tác dụng: Mở ra trước mắt người đọc một bức tranh vào hè rực rỡ sắc màu, tràn đầy nhựa sống và vô cùng sinh động. Một thế giới rộn ràng, có màu sắc, âm thanh, hương vị ngọt ngào và một bầu trời khoáng đạt, tự do. Điều đó còn cho ta thấy sức cảm nhận mãnh liệt, tinh tế của một hồn thơ trẻ trung, yêu đời nhưng đang mất tự do và khao khát tự do đến cháy ruột cháy lòng.

8 tháng 7 2021

THAM KHẢO

 

Biện pháp tu từ được sử dụng nhiều nhất trong bài Đi đường là điệp từ.

⇒Tác dụng: 

-Ở câu 1, "Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan", có nghĩa là "Có đi đường mới biết đường đi khó", từ "Tẩu lộ" được sử dụng 2 lần

⇒Điệp từ để nhấn mạnh ý "Đi đường mới biết gian lao"

Câu 2 và 3: "Trùng san chi ngoại hựu trùng san
Trùng san đăng báo cao phong hậu"

Có nghĩa là "Hết lớp núi này lại đến lớp núi khác, khi đã vượt hết các lớp núi đi đến đỉnh cao chót vót", "trùng san" được lặp tới 3 lần,

⇒Điệp từ khắc họa đậm nét cảnh tượng núi non trùng điệp, qua lớp núi này lại tới lớp núi khác, từ đó nhấn mạnh sự gian lao, vất vả chồng chất của người đi đường cách mạng.

27 tháng 3 2021

- So sánh: + Cánh buồm giương to hư mảnh hồn làng
+ Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
- Nhân hóa: + cánh buồm: “rướn thân trắng bao la thâu góp gió"
+ Chiếc thuyền im bến mỏi trở về năm
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: + Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ

27 tháng 3 2021

tác dụng thì mk ko biết