K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2017

\(\frac{a}{3}+\frac{1}{b}=\frac{1}{9}\)

\(\frac{1}{b}=\frac{1}{9}-\frac{a}{3}\)

\(\frac{1}{b}=\frac{1}{9}-\frac{3a}{9}\)

\(\frac{1}{b}=\frac{1-3a}{9}\)

\(\Rightarrow1.9=b.\left(1-3a\right)\)

\(\Rightarrow9=b.\left(1-3a\right)\)

Lập bảng ta có :

1-3a19-1-93-3
b91-9-13-3
a0\(\frac{-8}{3}\)\(\frac{2}{3}\)\(\frac{10}{3}\)\(\frac{-2}{3}\)\(\frac{4}{3}\)

Vậy ...

25 tháng 7 2017

a/3 + 1/b = 1/9

1/b = 1/9-a/3

1/b = 1/9 -3a/9

1/b = 1-3a/9

9/9b=(1-3a)b/9b

=>(1-3a)b=9

=>1-3a thuộc ước của 9

mà 3a chia hết cho 3, 1 chia cho 3 dư 1

suy ra 1-3a chia cho 3 dư 1

vậy 1-3a =1

=>3a=1-1=0

=>a=0

vì 1-3a =1

=> b=9 :1 = 9

vậy a=0 , b=9

27 tháng 7 2016

a) \(\frac{a}{9}+\frac{3}{b}=\frac{1}{18}\Leftrightarrow\frac{ab+27}{9b}=\frac{1}{18}\left(1\right)\)

\(\Rightarrow9b=18\Rightarrow b=2\left(2\right)\)

Thay (2) vào (1) ta có 

\(\frac{2a+27}{18}=\frac{1}{18}\Rightarrow2a+27=1\Rightarrow2a=-26\Rightarrow a=-13\)

24 tháng 12 2016

A=n+3 chia hết cho n+1

mà n+3 =(n+1)+2

vì n+1 chia hết cho n+1

nên A chia hết cho n+1 

khi2chia hết cho n+1

suy ra n+1 thuộc ước của 2

suy ra n+1 thuộc {1;2}

mà n thuộc Z  Suy ra n thuộc { 0;1}

Câu 2 dựa theo cách trên mà tự làm 

24 tháng 12 2016

\(\frac{n+3}{n+1}=\frac{n+1+2}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}+\frac{2}{n+1}=1+\frac{2}{n+1}\)

Để \(A\in Z\)<=> n + 1 \(\in\)Ư(2) = {-1;1;-2;2}

n + 1-11-22
n-20-31

\(\frac{3n-5}{n-4}=\frac{3n-12-17}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)-17}{n-1}=\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}-\frac{17}{n-4}\)

Để \(B\in Z\) <=> n - 4 \(\in\)Ư(17) = {1;-1;17;-17}

n - 41-117-17
n5321-13
4 tháng 3 2018

mình cần gấp nhé

4 tháng 3 2018

\(a)\) Ta có : 

\(A=\frac{6n-2}{3n+1}=\frac{6n+2-4}{3n+1}=\frac{2\left(3n+1\right)-4}{3n+1}=\frac{2\left(3n+1\right)}{3n+1}-\frac{4}{3n+1}=2+\frac{4}{3n+1}\)

Để A là số nguyên thì \(\frac{4}{3n+1}\) phải là số nguyên \(\Rightarrow\)\(4⋮\left(3n+1\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(3n+1\right)\inƯ\left(4\right)\)

Mà \(Ư\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

Do đó : 

\(3n+1\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)\(4\)\(-4\)
\(n\)\(0\)\(\frac{-2}{3}\)\(\frac{1}{3}\)\(-1\)\(1\)\(\frac{-5}{3}\)

Lại có  \(n\inℤ\) nên \(n\in\left\{-1;0;1\right\}\)

Câu b) là tương tự rồi tính n ra, sau đó thấy n nào giống với câu a) rồi trả lời  

17 tháng 6 2019

tìm n nhỏ nhất nha

\(\frac{7}{n+9};\frac{8}{n+10};....;\frac{11}{n+13}\) tối giản

\(\Leftrightarrow\frac{n+9}{7};\frac{n+10}{8};\frac{n+11}{9};....;\frac{n+13}{11}\)tối giản

\(\Leftrightarrow\frac{n+2}{7};\frac{n+2}{8};......;\frac{n+2}{11}\)tối giản

nên n+2 là số nhỏ nhất nguyên tố cùng nhau với 7;8;...;11

nên: n+2 là số nguyên tố lớn nhất lớn hơn 11

=> n+2=13=> n=11

17 tháng 6 2019

a) Ta có : \(\frac{7}{n+9}=\frac{7}{\left(n+2\right)+7}\)

Để \(\frac{7}{\left(n+2\right)+7}\)tối giản thì 7 và ( n +2 ) nguyên tố cùng nhau

Tương tự ta  có : 8 và (n+2) NTCN

                            9 và(n+2) NTCN

                            10 và (n+2) NTCN

                             11 và (n+2) NTCN

Vậy để \(\frac{7}{n+9};\frac{8}{n+10};...\)tối giản thì : n + 2 phải NTCN với 7;8;9;10;11

Mà n nhỏ nhất nên n+2 là SNT nhỏ nhất > 1

Vậy n + 2= 13 => n = 11

     

7 tháng 5 2017

\(\frac{A}{n}=\frac{4n+4}{n}=4+\frac{4}{n}\)
\(\Rightarrow n\in U\left(4\right)\)
Lập bảng tiếp nhé!
\(\frac{B}{n}=\frac{5n+6}{n}=5+\frac{6}{n}\)
Lập bảng

\(2.\)
a)\(\left(\frac{3}{29}-\frac{1}{5}\right)\cdot\frac{29}{3}=\frac{3}{29}\cdot\frac{29}{3}-\frac{1}{5}\cdot\frac{29}{3}=1-\left(1+\frac{14}{15}\right)=1-1-\frac{14}{15}=\frac{14}{15}\)
b)\(\frac{1}{7}\cdot\frac{5}{9}+\frac{5}{9}\cdot\frac{1}{7}+\frac{5}{9}\cdot\frac{3}{7}=\frac{5}{9}\cdot\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{7}+\frac{3}{7}\right)=\frac{5}{9}\cdot\frac{5}{7}=\frac{25}{63}\)

2 tháng 4 2019

1.

a. Gọi p là một ước chung của 12n + 1 và 30n + 2. Ta có:

12n + 1 chia hết cho d và 30n + 2 chia hết cho d

=> 5 ( 12n + 1 ) - 2 ( 30n + 2 ) chia hết cho d

=> 60n + 5 - 60n + 4 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d. Vậy d =1 hoặc d = -1

Vậy \(\frac{12n+1}{30n+2}\)là phân số tối giản.

2 tháng 4 2019

Ta có :

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(1-\frac{1}{100}=\frac{99}{100}< 1\)

Vậy  \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\) \(< 1\)

27 tháng 4 2018

ko biết, bài này giải được mà bấm máy tinh thì mỏi tay lắm