K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2022

Giả sử a là số lớn, b là số 
Có a+b=40 và ƯCLN(a,b)=5
Vậy a=5p và b=5q (p>q; p,q nguyên tố cùng nhau)
a+b=40 => 5p+5q=40
=> 5(p+q)=40 => p+q=8
=> p=7 và q=1 hoặc p=5 và q=3
=> a=35 và b=5 hoặc a=25 và b=15

13 tháng 11 2016

Do UCLN (a,b)=12=>a chia hết cho 12,b cũng chia hết cho 12

do a chia hết 12 b cũng chia hết cho 12=>a+b cũng chia hết 12

do 66 ko chia hết 12 => a b ko có giá trị

1 tháng 11 2015

câu hỏi tương tự

Đặt (a;b)=d   (1)

          =>a=d.m          (m,n)=1

                 b=d.n              (m,n thuộc N*)

           =>[a;b]=19-d    (2)

Từ (1) và (2) mà (a;b).[a;b]=a.b

                          =>(a;b).[a;b]=d.(19-d)

Mà a=d.m;b=d.n =>a.b=d.(19-d)=d.d.m.n

                             =>19-d=d.m.n

Theo đề bài,ta có:

           (a;b)+[a;b]=19

           =>d+d.m.n=19

             =>d.(1+m.n)=19

Vì 19=1.19 mà m,n thuộc N* =>1+m.n >1

                                               =>1+m.n=19(với d=1)

                                                =>m.n=19-1=18

Vì m.n=18; m,n thuộc N* ;(m;n)=1 nên ta có bảng sau:

m           1           18            2             9

n          18              1            9             2

a             1              18         2               9 

b             18              1           9              2

mà a<b =>(a;b)thuộc{(1;18);(2;9)}

Vậy (a;b) thuộc {(1;18);(2;9)}

6 tháng 2 2020

1)vì ƯCLN(a,b)=64,giả sử a>b

\(\hept{\begin{cases}a=64m\\b=64n\end{cases}}\left(m,n\right)=1,m>n\)

ta có a+b=256

      =>64m+64n=256

=>  64(m+n)=256

     m+n=4

a192 
m3 
n1 
b64 

vậy (a,b) là (192,64),(64,192)

  câu b tương tự 

có khác 1 tí là 

=>48mx48n=13824

=>2304mxn=13824

27 tháng 12 2017

a) Ta đặt a = 6m ; b = 6n với (m, n) = 1

Vậy thì ab = 6m.6n = 36mn = 720 nên mn = 720 : 36 = 20 = 1 x 20 = 4 x 5

Với m = 1, n = 20 thì a = 6, b = 120

Với m = 20, n = 1 thì a = 120, b = 6

Với m = 4, n = 5 thì a = 24, b = 30

Với m = 5, n = 4 thì a = 30, b = 24.

b) Đặt a = dm, b = dn, trong đó d = ƯCLN(a, b) ; (m,n) = 1 , m ,n khác 0

Ta có BCNN(a,b) = dmn

Vậy thì dmn + d = 55 hay d(mn + 1) = 55 = 1.55 = 5.11

Do mn > 0 nên mn  + 1  > 1. Vậy thì d = 1, ta có mn + 1 = 55 \(\Rightarrow mn=54\) 

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn các cặp (1;54) và (2;27)

Ta có bộ số là (1;54) , (54;1) , (2;27) và (27;2)

Với d = 5, ta có: mn + 1 = 11 hay mn = 10

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn các cặp (1;10) và (2;5)

Ta có các bộ số là (5;50), (50;5) , (10; 25) , (25;10)

Với d = 11, ta có mn + 1 = 5 hay mn = 4

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn cặp (4;1)

Ta có các bộ số là (44,11) và (11,44).

Vậy ta có các cặp số thỏa mãn là: (54;1), (1;54) , (2;27) , (27;2), (5;50), (50;5) , (10;25), (25;10) , (44;11) và (11;44).

14 tháng 8 2018

Bài giải : 

a) Ta đặt a = 6m ; b = 6n với (m, n) = 1

Vậy thì ab = 6m.6n = 36mn = 720 nên mn = 720 : 36 = 20 = 1 x 20 = 4 x 5

Với m = 1, n = 20 thì a = 6, b = 120

Với m = 20, n = 1 thì a = 120, b = 6

Với m = 4, n = 5 thì a = 24, b = 30

Với m = 5, n = 4 thì a = 30, b = 24.

b) Đặt a = dm, b = dn, trong đó d = ƯCLN(a, b) ; (m,n) = 1 , m ,n khác 0

Ta có BCNN(a,b) = dmn

Vậy thì dmn + d = 55 hay d(mn + 1) = 55 = 1.55 = 5.11

Do mn > 0 nên mn  + 1  > 1. Vậy thì d = 1, ta có mn + 1 = 55 ⇒mn=54 

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn các cặp (1;54) và (2;27)

Ta có bộ số là (1;54) , (54;1) , (2;27) và (27;2)

Với d = 5, ta có: mn + 1 = 11 hay mn = 10

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn các cặp (1;10) và (2;5)

Ta có các bộ số là (5;50), (50;5) , (10; 25) , (25;10)

Với d = 11, ta có mn + 1 = 5 hay mn = 4

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn cặp (4;1)

Ta có các bộ số là (44,11) và (11,44).

Vậy ta có các cặp số thỏa mãn là: (54;1), (1;54) , (2;27) , (27;2), (5;50), (50;5) , (10;25), (25;10) , (44;11) và (11;44).