K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2019

A chia 4 dư 3 ; A chia 5 dư 4 => a + 1 chia hết cho cả 3 ; 4 ; 5

<=> a + 1  BC(3 ; 4 ; 5)

Mà BCNN(3 ; 4 ; 5) = 60   => a + 1 = 60k (k \(∈\) N*)

Vậy A \(∈\) {239 ; 299 ; 359}

14 tháng 7 2018

mk chinh lại đề bài:

a)  tìm a thuộc N ( a nhỏ nhất) biết:  a chia 4;7;9 có số dư lần lượt là: 1;4;6

b)  Tìm (a nhỏ nhất) a thuộc N biết: a chia 4 dư 1: a chia 7 dư 4

                           Bài làm

a)    \(a\)chia  \(4\)dư \(1\)\(\Rightarrow\)\(a+3\)\(⋮4\)

      \(a\)chia   \(7\)dư \(4\)\(\Rightarrow\)\(a+3\)\(⋮7\)

      \(a\)chia  \(9\)dư \(6\) \(\Rightarrow\)\(a+3\)\(⋮9\)

mà:  \(\left(4,7,9\right)=1\)

suy ra:  \(a+3\)\(⋮\)\(252\) \(\Rightarrow\)\(a+3\)\(\in B\left(252\right)\)

do \(a\)nhỏ nhất  \(\Rightarrow\)\(a+3\)nhỏ nhất

\(\Rightarrow\)\(a+3=252\)\(\Rightarrow\)\(a=249\)

b) bạn làm tương tự nhé

5 tháng 8 2016

A = { 7; 11; 15; ........}

A = { 9; 14; 19; 24; ...}

8 tháng 6 2016

Câu 1.

Tìm a,b để \(x^3+ax+b\)chia \(x+1\)dư 7 và chia cho \(x-3\)dư -5.

  • Thương của phép chia đa thức bậc 3 \(x^3+ax+b\)cho \(x+1\)là 1 đa thức bậc 2 có hệ số bậc 2 bằng 1, tổng quát ở dạng: \(x^2+mx+n\).
  • Số dư của phép chia này là 7 nên ta có:

\(x^3+ax+b=\left(x+1\right)\left(x^2+mx+n\right)+7\mid\forall x\in R\)

\(\Leftrightarrow x^3+ax+b=x^3+\left(m+1\right)x^2+\left(m+n\right)x+n+7\mid\forall x\in R\)

Để 2 đa thức này bằng nhau với mọi x thuộc R thì hệ số các bậc phải bằng nhau. Đồng nhất chúng ta có:

\(\hept{\begin{cases}m+1=0\\m+n=a\\n+7=b\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m=-1\\n=a+1\\b=a+1+7\end{cases}\Rightarrow}b=a+8\mid\left(1\right)}\)

  • Tương tự với phép chia \(x^3+ax+b\)cho \(x-3\)dư -5.

\(x^3+ax+b=\left(x-3\right)\left(x^2+px+q\right)-5\mid\forall x\in R\)

\(\Leftrightarrow x^3+ax+b=x^3+\left(p-3\right)x^2+\left(q-3p\right)x-\left(3q+5\right)\mid\forall x\in R\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}p-3=0\\q-3p=a\\-\left(3q+5\right)=b\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}p=3\\q=a+9\\b=-\left(3\left(a+9\right)+5\right)\end{cases}\Rightarrow}b=-3a-32\mid\left(2\right)}\)

  • Từ (1) và (2) ta có:

\(\hept{\begin{cases}b=a+8\\b=-3a-32\end{cases}\Rightarrow a+8=-3a-32\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-10\\b=-2\end{cases}}}\)

  • Vậy với \(a=-10;b=-2\)thì đa thức đã cho trở thành  \(x^3-10x-2\)chia cho \(x+1\)dư 7 và chia cho \(x-3\)dư -5.
  • Viết kết quả các phép chia này ta được:

\(\hept{\begin{cases}x^3-10x-2=\left(x+1\right)\left(x^2-x-9\right)+7\\x^3-10x-2=\left(x-3\right)\left(x^2+3x-1\right)-5\end{cases}\mid\forall x\in R}\)

27 tháng 6 2015

Bài 3 :

a : 5 dư 2 => a = 2 hoặc a = 7.

b : 5 dư 5 => b chia hết cho 5

- Với a = 2 thì ab chia hết cho 5 do b chia hết cho 5.

- Với a = 7 thì ab chia hết cho 5 do b chia hết cho 5.

                  Vậy số dư của ab : 5 là 0

25 tháng 7 2016

 Bài làm:
Gọi số đó là x
Do x chia 2 dư 1, cho 3 dư 2, cho 4 dư 3, cho 5 dư 4, cho 6 dư 5, cho 7 dư 6
=> ﴾x ‐ 1﴿ chia hết 2
﴾x ‐ 2﴿ chia hết 3
﴾x ‐ 3﴿ chia hết 4
﴾x ‐ 4﴿ chia hết 5
﴾x ‐ 5﴿ chia hết 6
﴾x ‐ 6﴿ chia hết
=> ﴾x + 1﴿ chia hết cho cả 2, 3, 4, 5, 6, 7
=> ﴾x + 1﴿ là BC﴾2;3;4;5;6;7﴿
Mà x nhỏ nhất
=>﴾ x+ 1﴿ là BCNN﴾2;3;4;5;6;7﴿ = 5.12.7 = 420 => x = 419

18 tháng 11 2016

x=419

13 tháng 1 2016

http://olm.vn/hoi-dap/question/144468.html

Ban vao day nha

13 tháng 1 2016

666666666666666666666666666666666666666666666666666666

loading...

b: 4/x+y/3=5/6

=>\(\dfrac{12+xy}{3x}=\dfrac{5}{6}=\dfrac{5x}{6x}\)

=>24+2xy=5x

=>5x-2xy=24

=>x(5-2y)=24

=>x(2y-5)=-24

=>(x;2y-5) thuộc {(24;-1); (-24;1); (8;-3); (-8;3)}(Vì x và y là số nguyên)

=>(x,y) thuộc {(24;2); (-24;3); (8;1); (-8;1)}