K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2016

Theo đề bài ta có : 350 chia a dư 14 ( 1 ) 320 chia a dư 26 ( 2 )

Gọi thương của phép chia ( 1 ) là b .

Gọi thương của phép chia ( 2 ) là c.

Ta có : 350 : a = b ( dư 14 ) hay a = ( 350 - 14 ) : b = 336 : b => a thuộc Ư ( 336 ) 320 : a = c ( dư 26 ) hay a = ( 320 - 26 ) : c = 294 : c 

=> a thuộc ƯC ( 336 , 294 ).

Ta có : 336 = 2 4 . 3 . 7 294 = 2 . 3 . 7 2

=> ƯC ( 336 , 294 ) = 2 . 3 . 7 = 42

=> a = 42 

22 tháng 11 2016

46545415

5 tháng 5 2017

Gọi mẫu số ps cần tìm là x, ta có: \(\frac{-7.3}{x+26}=-\frac{7}{x}\)

=> -21x = -[7x + 182]

=> 21x = 7x + 182

=> 14x = 182

=> x = 13

vậy ps cần tìm là -7/13

30 tháng 10 2018

Vì a chia 7 dư 5 => a=7m+5 \(\left(m\in N\right)\)

   b chia 7 dư 2 => b=7n+2 \(\left(n\in N\right)\)

a) \(a+b=7n+2+7m+5=7n+7m+7=7.\left(m+n+1\right)\)

ta có: \(7⋮7\Rightarrow7.\left(m+n+1\right)⋮7\left(v\text{ì}m,n\in N\right)\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)⋮7\)

=> (a+b):7 dư 0

Vậy (a+b):7 dư 0

b) \(a.b=\left(7m+5\right).\left(7n+2\right)=49mn+14m+35n+10=7.\left(7mn+2m+5n+1\right)+3\)

Có \(\hept{\begin{cases}7.\left(7mn+2m+5n+1\right)⋮7\left(v\text{ì}7⋮7;m,n\in N\right)\\3:7=0d\text{ }\text{ư}3\end{cases}}\)

\(\Rightarrow7.\left(7mn+2m+5n+1\right)+3:7d\text{ư}3\)

\(\Rightarrow a.b:7d\text{ư}3\)

Vậy a.b:7 dư 3

Tham khảo nhé~

10 tháng 11 2017

13

tk mình nha

10 tháng 11 2017

tran dang khoa

\(91⋮a\)    hay  \(a\inƯ\left(91\right)\)

\(\LeftrightarrowƯ\left(91\right)=\left\{\pm1;\pm7;\pm13;\pm91\right\}\)

mà \(10< a< 50\)

\(\Rightarrow a=13\)

vậy số cần tìm là \(a=13\)

15 tháng 2 2016

khó @gmail.com

18 tháng 11 2015

Theo công thức, ta có:

UCLN.BCNN = a.b (Phần này bạn không chép vào)

(Bắt đầu từ đây thì bạn chép) 

Theo bài ra, ta có:

UCLN(a; b) = 10

BCNN(a; b) = 120

=> a.b = 10.120 = 1200  (*)
Vì UCLN(a; b) = 10

=> đặt a = 10k (1)  (k, q thuộc N*; UCLN(k, q) = 1)

     đặt b = 10q (2)

Thay a = 10k và b = 10q vào (*), ta có:

10k.10q = 1200.

(10.10).(k.q) = 1200

100.k.q = 1200

k.q = 1200 : 100 = 12.   (3)

=> (k; q) thuộc {(1; 12); (2; 6); (3; 4); (4; 3); (6; 2); (12; 1)}

Mà UCLN(k; q) = 1

=> (k; q) thuộc {(1; 12); (3; 4); (4; 3); (12; 1)}   (4)

Từ (1); (2); (3); (4), ta có bảng sau:

k13412
q12431
a103040120
b120403010

Vậy (a; b) thuộc {(10; 120); (30; 40); (40; 30); (120; 10)}

25 tháng 10 2016

Theo đề toán ta có : 80-16 chia hết cho a và 123-24 chia hết cho a 

=> 64 chia hết cho a và 99 chia hết cho a 

=> a thuộc ƯC(64;99)

UCLN(64;99)=1 

=> Ư(64;99)=1 

=> a=1