K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1

Các từ đó 

quê cha đất tổ, quê quán, nơi chôn rau cắt rốn,quê nhà

3 tháng 1

cho like

18 tháng 11 2023

 A. Khi, giống, cũng, cần, bị, phạt, nhầm, được.

24 tháng 9 2023

Đoạn văn trên ??

Đâu dọ🫤

3 tháng 5 2023

bình đẳng

3 tháng 5 2023

bình đẳng

29 tháng 9 2023

cảm ơn các anh chị bạn

29 tháng 9 2023

SOS

Đọc thầm bài văn sau và trả lời câu hỏi:Quê Hương Tuổi Thơ Tôi -Tôi sinh ra nơi miền quê duyên hảiĐất Hải Phòng mê mải cánh buồm nâuBiển quê tôi rất đẹp và rất giàuHoàng hôn đến với một màu tím biếc.Thời gian trôi theo dòng đời hối tiếcBên mái trường ta học viết ngày xưaTháng 5 về mùa phượng đỏ đong đưaCòn nhớ mãi chiều tắm mưa xóm nhỏ.Có nhiều hôm nắng chưa vờn...
Đọc tiếp

Đọc thầm bài văn sau và trả lời câu hỏi:
Quê Hương Tuổi Thơ Tôi -
Tôi sinh ra nơi miền quê duyên hải
Đất Hải Phòng mê mải cánh buồm nâu
Biển quê tôi rất đẹp và rất giàu
Hoàng hôn đến với một màu tím biếc.
Thời gian trôi theo dòng đời hối tiếc
Bên mái trường ta học viết ngày xưa
Tháng 5 về mùa phượng đỏ đong đưa
Còn nhớ mãi chiều tắm mưa xóm nhỏ.
Có nhiều hôm nắng chưa vờn ngọn cỏ
Cùng bạn bè theo gió thả diều quê
Bao năm rồi trong nức nở tái tê
Tìm ký ức đam mê ngày xưa ấy
Thời gian trôi như một dòng sông chảy
Xa mất rồi ai tìm thấy được chăng
Nơi quê cũ ơi tình sâu nghĩa nặng
Tuổi thơ nào say đắm của ngày xưa ...
Tác Giả: Bình Minh
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng
1. Bài thơ miêu tả vẻ đẹp của vùng đất nào?
A. Hải Phòng
B. Quảng NinhC. Nha Trang
D. Đà Nẵng
2. Sự vật nào khiến tác giả ấn tượng nhất khi nhớ về quê hương của mình?
A. Biển, con người
B. Dòng sông, cánh buồm
C. Mái trường, dòng sông
D. Biển, những cánh buồm
3. Tác giả đã dùng những từ ngữ nào để miêu tả vẻ đẹp của biển quê mình?
A. đẹp lộng lẫy
B. tráng lệ, huy hoàng
C. giàu có, tấp nập
D. đẹp, giàu
4. Màu sắc nào được tác giả sử dụng khi nói về cảnh hoàng hôn quê hương mình
A, đỏ rực B, đỏ ối C. tím biếc d, vàng chói
5. Khi nhớ về quê hương, tác giả đã nhắc đến những kỉ niệm đẹp đẽ nào thời thơ
ấu?
6. Viết tiếp vào chỗ chẫm
Trong bài thơ, khái niệm thời gian được tác giả so sánh
với.............................................
7.Tìm và ghi lại các động từ trong khổ thơ thứ hai:

8.Tìm và ghi lại các động từ trong khổ thơ thứ hai:8*. Qua bài thơ, em hiểu gì về tình cảm của nhà thơ với quê hương mình?
9. Trong bài thơ có mấy từ láy?

A. 2 từ láy. Đó
là:.......................................................................................................................
B. 3 từ láy. Đó
là:.......................................................................................................................
C. 4 từ láy. Đó
là:.......................................................................................................................
D. 5 từ láy. Đó
là:.......................................................................................................................
10. Xác định chủ ngữ trong câu sau:
“ Những hạt mưa lất phất chỉ đủ mềm mại áo và mơn man tà áo của người qua đường”.
A. Những hạt mưa; B. Những hạt mưa lất phất;
C. Hạt mưa. D. Những hạt mưa lất phất chỉ đủ mềm
mại áo
11. Có mấy câu kể “Ai là gì?” trong đoạn thơ sau?
Quê hương là chùm khuế ngọtCho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bóng vàng bay.
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
12. Viết tiếp vào chỗ chấm để được câu kể Ai là gì?
- Bà ngoại em ……………………………………………………………………………….
- Trường em …………………………………………………………………………………
- …………………….………………………………………………là thành phố đông dân
nhất nước ta.

1
3 tháng 3 2022

Đọc thầm bài văn sau và trả lời câu hỏi:
Quê Hương Tuổi Thơ Tôi -
Tôi sinh ra nơi miền quê duyên hải
Đất Hải Phòng mê mải cánh buồm nâu
Biển quê tôi rất đẹp và rất giàu
Hoàng hôn đến với một màu tím biếc.
Thời gian trôi theo dòng đời hối tiếc
Bên mái trường ta học viết ngày xưa
Tháng 5 về mùa phượng đỏ đong đưa
Còn nhớ mãi chiều tắm mưa xóm nhỏ.
Có nhiều hôm nắng chưa vờn ngọn cỏ
Cùng bạn bè theo gió thả diều quê
Bao năm rồi trong nức nở tái tê
Tìm ký ức đam mê ngày xưa ấy
Thời gian trôi như một dòng sông chảy
Xa mất rồi ai tìm thấy được chăng
Nơi quê cũ ơi tình sâu nghĩa nặng
Tuổi thơ nào say đắm của ngày xưa ...
Tác Giả: Bình Minh
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng
1. Bài thơ miêu tả vẻ đẹp của vùng đất nào?
A. Hải Phòng
B. Quảng NinhC. Nha Trang
D. Đà Nẵng
2. Sự vật nào khiến tác giả ấn tượng nhất khi nhớ về quê hương của mình?
A. Biển, con người
B. Dòng sông, cánh buồm
C. Mái trường, dòng sông
D. Biển, những cánh buồm
3. Tác giả đã dùng những từ ngữ nào để miêu tả vẻ đẹp của biển quê mình?
A. đẹp lộng lẫy
B. tráng lệ, huy hoàng
C. giàu có, tấp nập
D. đẹp, giàu
4. Màu sắc nào được tác giả sử dụng khi nói về cảnh hoàng hôn quê hương mình
A, đỏ rực B, đỏ ối C. tím biếc d, vàng chói
5. Khi nhớ về quê hương, tác giả đã nhắc đến những kỉ niệm đẹp đẽ nào thời thơ
ấu?
6. Viết tiếp vào chỗ chẫm
Trong bài thơ, khái niệm thời gian được tác giả so sánh
với...........dòng đời hối tiếc..................................
7.Tìm và ghi lại các động từ trong khổ thơ thứ hai:   < nản ghi >

8.Tìm và ghi lại các động từ trong khổ thơ thứ hai:8*. Qua bài thơ, em hiểu gì về tình cảm của nhà thơ với quê hương mình?
9. Trong bài thơ có mấy từ láy?

A. 2 từ láy. Đó
là:............đong đưa ; mê mải........
...................................................................................................
B. 3 từ láy. Đó
là:.......................................................................................................................
C. 4 từ láy. Đó
là:.......................................................................................................................
D. 5 từ láy. Đó
là:.......................................................................................................................
10. Xác định chủ ngữ trong câu sau:
“ Những hạt mưa lất phất chỉ đủ mềm mại áo và mơn man tà áo của người qua đường”.
A. Những hạt mưa; B. Những hạt mưa lất phất;
C. Hạt mưa. D. Những hạt mưa lất phất chỉ đủ mềm
mại áo
11. Có mấy câu kể “Ai là gì?” trong đoạn thơ sau?
Quê hương là chùm khuế ngọtCho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bóng vàng bay.
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
12. Viết tiếp vào chỗ chấm để được câu kể Ai là gì?
- Bà ngoại em……là 1 người phúc hậu…………………………………………………………………….
- Trường em  …năm nào cũng  đứng đầu cấp huyện…………………………………………………………………………
- …thành phố Hà Nội…………………………………………là thành phố đông dân
nhất nước ta.

16 tháng 2 2022

dưa,ưa,dư

13 tháng 3 2022

C

Tham khảo:
 

Tôi đã từng nghe nói ở đâu rằng"sách là thế giới". Quả thật đúng như vậy, sách là thế giới thu nhỏ, cho phép ta trải nghiệm, cảm nhận rất nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau. Qua những câu chuyện đầy xúc động mỗi người lại tự rút ra những bài học cho riêng mình. Đối với tôi cuốn sách gối đầu giường, cuốn sách tôi yêu thích nhất chính là"Cây chuối non đi giày xanh"của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh.

Câu chuyện được bắt đầu thật tự nhiên hợp lý. Nhân vật Đăng cũng là nhân vật chính trong tác phẩm nhận được lời đề nghị của người bạn:"Mày viết cho tao một bài về những kỉ niệm lúc mày còn ở đây… Mày viết thật thơ mộng vào. Như viết tiểu thuyết càng tốt". Nhận lời đề nghị của người bạn, Đăng đãbắt tay vào viết, đó cũng là lúc biết bao kỉ niệm xưa cũ, trong trẻo, hồn nhiên của tuổi thơ ùa về: tình bạn, tình yêu, tình cảm thầy trò. Những kỉ niệm ấy thật đẹp đẽ, mơ mộng và đáng trân trọng biết bao.Trong cuốn truyện điều tôi ấn tượng nhất là hành trình tuổi thơ cũng là hành trình phát triển từ tình bạn thành tình yêu của Đăng và nhỏ Thắm. Những đứa trẻ con ngây thơ, hồn nhiên bên nhau trong suốt thuở thiếu thời: bị chết đuối hụt, chúng cùng đi học bơi, bảo vệ nhau trước những kẻ xấu, cùng nhau đi học, cùng nhau cười đùa,… và chúng ngượng ngùng, xấu hổ khi nghe thấy những lời chòng ghẹo, trêu đùa từ người khác.Nhưng trên hết đó là sự quan tâm, giúp đỡ nhau chân thành, tha thiết. Tôi đã vô cùng ngỡ ngàng, ngạc nhiên với hành động hồn nhiên mà cũng đầy chân thành của chú tiểu Khôi, Phan… khi Thắm buộc phải lấy người mà bố mẹ mai mối. Đó còn là sự yêu thương vô bờ của mẹ Thắm dành cho đứa con của mình. Chẳng phải ai khác mà chính là bà đã dán tờ giấy ấy trước nhà với nội dung phản đối hôn nhân lạc hậu.Bà mẹ ấy thật bao dung và vĩ đại biết bao. Bà biết rằng nếu bị phát hiện chắc chắn nhỏ Thắm sẽ bị ăn đòn, bởi vậy bà tình nguyện làm việc đó để đỡ đòn roi thay cho con.Tác phẩm còn thể hiện tình người, tình làng nghĩa xóm đầm ấm, thân thiết. Ông hớt tóc chẳng khác nào ông Ba Bị mà bố mẹ vẫn dọa mỗi lần tôi hư. Ông hay chòng ghẹo những đứa bé trong làng, miệng ông nhai trầu đỏ lòm làm tất cả những đứa trẻ trong làng phải khiếp sợ. Nhưng khi thấy Đăng và Thắm bị ngã nước, sắp chết đuối ông đã vội vàng xuống cứu. Ẩn sau con người gàn dở ấy là cả một tấm lòng nhân hậu và lương thiện biết bao.Và còn rất nhiều câu chuyện nhỏ nhặt, vô cùng đời thường trong truyện khiến người ta đọc một lần rồi chẳng thể nào quên được. Có lẽ khi đọc cuốn sách này những đứa trẻ nông thôn sẽ như được sống lại những kí ức ngây thơ, hồn nhiên của mình. Chỉ là những câu chuyện vặt, câu chuyện nhỏ nhưng đầy chất nhân văn và thấm đẫm tình người.Truyện được viết bằng giọng văn nhẹ nhàng, sâu lắng, thấm đẫm chất trữ tình. Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, đậm chất Nam Bộ khiến người đọc cảm nhận được thân thương, gần gũi. Không chỉ vậy, Nguyễn Nhật Ánh còn tạo dựng tình huống đặc sắc, những chi tiết bất ngờ làm câu chuyện trở nên hấp dẫn, lí thú hơn.

Gấp cuốn sách lại, những gì đọng lại trong lòng mỗi người không chỉ là giọng văn đằm thắm, chân thành mà còn bởi tình người sâu sắc, cảm động, bởi những suy nghĩ hồn nhiên, ngây thơ nhưng hết sức chân thành. Qua tác phẩm, không chỉ tôi mà rất nhiều bạn khác sẽ rút ra cho mình bài học riêng cho mình: bài học về tình bạn, tình cảm hàng xóm, về tình cảm gia đình,…