K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(A=\left(\dfrac{2+x}{2-x}-\dfrac{4x^2}{x^2-4}-\dfrac{2-x}{2+x}\right):\dfrac{2\left(x-3\right)}{2-x}\)

\(=\dfrac{4+4x+x^2+4x^2-\left(2-x\right)^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}\cdot\dfrac{2-x}{2\left(x-3\right)}\)

\(=\dfrac{5x^2+4x+4-4+4x-x^2}{\left(2+x\right)}\cdot\dfrac{1}{2\left(x-3\right)}\)

\(=\dfrac{4x^2+8x}{x+2}\cdot\dfrac{1}{2\left(x-3\right)}=\dfrac{4x\left(x+2\right)}{2\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{1}{x-3}=\dfrac{2x}{x-3}\)

b: |x-2|=2

=>x-2=2 hoặc x-2=-2

=>x=0(nhận) hoặc x=4(nhận)

Khi x=0 thì \(A=\dfrac{2\cdot0}{0-3}=\dfrac{-2}{3}\)

Khi x=4 thì \(A=\dfrac{2\cdot4}{4-3}=8\)

c: A>0

=>x/x-3>0

=>x>3 hoặc x<0

=>x>3

19 tháng 7 2017

a) \(xy+y^2-x-y=y\left(x+y\right)-\left(x+y\right)=\left(y-1\right)\left(x+y\right)\)

b) \(\left(x^2+x\right)^2+3\left(x^2+x\right)+2\)

\(=\left(x^2+x\right)\left(x^2+x+2\right)+\left(x^2+x+2\right)\)

\(=\left(x^2+x+1\right)\left(x^2+x+2\right)\)

28 tháng 12 2015

1,Ta có

3x+7y=24

<=>3x=24-7y

Vì x là số tự nhiên

=>\(24-7y\ge0\)

<=>\(7y\le24\)

<=>\(y<4\) mà y là số tự nhiên

=>\(y=\left\{0;1;2;3\right\}\)

=>\(x=\left\{....\right\}\)

b,\(x^2-4x+2y-xy+9=0\)

<=>\(\left(x^2-4x+4\right)-y\left(x-2\right)+5=0\)

<=>\(\left(x-2\right)^2-y\left(x-2\right)=-5\)

<=>\(\left(x-2\right)\left(x-2-y\right)=5\)

Đến đây giải theo pp pt nghiệm nguyên.

Nếu mình làm đúng thì tick nha bạn,cảm ơn.

tick tui làm tiếp cho nha.

28 tháng 12 2015

dễ tích đi mk làm cho

                  Bài giải

Hiệu số phần bằng nhau là :

         4 - 3 = 1 ( phần )

Tử số của phân số đó là :

       8 : 1 x 3 - 2 = 22 

Mẫu số của phân số đó là :

     22 + 8 = 30 

Vậy phân số đó là : 22/30

28 tháng 3 2017

gọi tử số của phân số là a theo đề bài ta có a/a+8

suy ra phân số lúc sau là a+2/a+5=3/4

suy ra 3(a+15)=4(a+2)

suy ra a=7

vậy phân số lúc đầu là 7/15

18 tháng 3 2020

cái này mik chịu, mik mới có lớp 7

19 tháng 3 2020

1. Ta có \(\left(b-a\right)\left(b+a\right)=p^2\)

Mà b+a>b-a ; p là số nguyên tố 

=> \(\hept{\begin{cases}b+a=p^2\\b-a=1\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}b=\frac{p^2+1}{2}\\a=\frac{p^2-1}{2}\end{cases}}\)

Nhận xét :+Số chính phương chia 8 luôn dư 0 hoặc 1 hoặc 4

Mà p là số nguyên tố 

=> \(p^2\)chia 8 dư 1

=> \(\frac{p^2-1}{2}⋮4\)=> \(a⋮4\)(1)

+Số chính phương chia 3 luôn dư 0 hoặc 1

Mà p là số nguyên tố lớn hơn 3

=> \(p^2\)chia 3 dư 1

=> \(\frac{p^2-1}{2}⋮3\)=> \(a⋮3\)(2)

Từ (1);(2)=> \(a⋮12\)

Ta có \(2\left(p+a+1\right)=2\left(p+\frac{p^2-1}{2}+1\right)=p^2+1+2p=\left(p+1\right)^2\)là số chính phương(ĐPCM)