K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2019

\(B=\left(-\frac{1}{3}xy^2\right)\cdot\left(-3x^3y^2\right)=x^4y^4\)

hệ số là 1, bậc 4

8 tháng 5 2019

\(B=\left(-\frac{1}{3}xy^2\right).\left(-3x^3y^2\right)\)

\(=\left(-\frac{1}{3}.-3\right).\left(xy^2.x^3y^2\right)\)

\(=x^4y^4\)

Hệ số của đa thức là 1

Bậc của đơn thức là 8

a: \(P=-3x^4y^5\)

Hệ số là -3

Bậc là 9

b: Khi x=-1 và y=2 thì \(P=-3\cdot\left(-1\right)^4\cdot2^5=-3\cdot32=-96\)

29 tháng 4 2017

Câu 1 :
 A = (2012+2) . [ ( 2012-2) : 3+1 ] : 2 = 2014 . 671 : 2 = 675697
 B = \(\frac{1}{2}\).  \(\frac{2}{3}\).  \(\frac{3}{4}\)+...+  \(\frac{2010}{2011}\).  \(\frac{2011}{2012}\)\(\frac{1.2.3.....2010.2011}{2.3.4.....2011.2012}\)=  \(\frac{1}{2012}\)
Câu 2 :
 a) \(2x.\left(3y-2\right)+\left(3y-2\right)=-55\)
=> \(\left(3y-2\right).\left(2x+1\right)=-55\)
=>  \(3y-2;2x+1\in\: UC\left(-55\right)\)
=>  \(3y-2;2x+1=\left\{1;-1;5;-5;11;-11;55;-55\right\}\)
- Vậy ta có bảng 

BẢNG TÌM x;y
\(2x+1\) 1-1 5-511-1155-55
\(x\) 0-1 2-35-627-28
\(3y-2\)-5555-1111-55-11
\(3y\)-5357-913-3713
\(y\)\(\frac{-53}{3}\)(loại)19(chọn)-3(chọn)\(\frac{13}{3}\)(loại)-1(chọn)\(\frac{7}{3}\)(loại)\(\frac{1}{3}\)(loại)1(chọn)


\(\Leftrightarrow\)Những cặp (x;y) tìm được là : 
(-1;19)  ;   (2;-3)   ;    (5;-1)    ;    (-28;1)
b) Ta đặt vế đó là A
Ta xét A :   \(\frac{1}{4^2}\)<  \(\frac{1}{2.4}\)
                  \(\frac{1}{6^2}\)<  \(\frac{1}{4.6}\)
                  \(\frac{1}{8^2}\)<  \(\frac{1}{6.8}\)
                          ...
                 \(\frac{1}{\left(2n\right)^2}\)<  \(\frac{1}{\left(2n-2\right).2n}\)

  \(\Leftrightarrow\)A < \(\frac{1}{2.4}\)+  \(\frac{1}{4.6}\)+...+  \(\frac{1}{\left(2n-2\right).2n}\)
  \(\Leftrightarrow\)A < \(\frac{1}{2}\). ( \(\frac{2}{2.4}\)+  \(\frac{2}{4.6}\)+...+  \(\frac{2}{\left(2n-2\right).2n}\))
  \(\Leftrightarrow\)A < \(\frac{1}{2}\). ( \(\frac{1}{2}\)-  \(\frac{1}{4}\)+  \(\frac{1}{4}\)-  \(\frac{1}{6}\)+...+  \(\frac{1}{2n-2}\)-  \(\frac{1}{2n}\))
  \(\Leftrightarrow\)A < \(\frac{1}{2}\). ( \(\frac{1}{2}\)-  \(\frac{1}{2n}\)) = \(\frac{1}{2}\).  \(\frac{1}{2}\)-  \(\frac{1}{2}\).  \(\frac{1}{2n}\)
  \(\Leftrightarrow\)A < \(\frac{1}{4}\)-  \(\frac{1}{4n}\)<  \(\frac{1}{4}\) ( Vì n \(\in\)N )
  \(\Leftrightarrow\)A <  \(\frac{1}{4}\)( đpcm ) .

29 tháng 4 2017

Bạn Phùng Quang Thịnh làm đúng hết rồi 

6 tháng 4 2018

https://dethihsg.com/de-thi-hoc-sinh-gioi-phong-gddt-hoang-hoa-2014-2015/

vào đây gợi ý nhé

k mik đi

@_@

6 tháng 4 2018

đây nè

Đáp án và đề thi HSG toán 6 phòng GD&ĐT Hoằng Hóa 2014-2015

18 tháng 6 2019

#)Giải :

a) \(A=\frac{4^5.9^4-2^6.6^9}{2^{10}.3^8+6^8.20}=\frac{2^{10}.3^8-2^{10}.3^8.3}{2^{10}.3^8+2^8.3^8.2^2.5}=\frac{2^{10}.3^8-2^{10}.3^8.3}{2^{10}.3^8+2^{10}.3^8.5}=\frac{2^{10}.3^8\left(1-3\right)}{2^{10}.3^8\left(1+5\right)}=-\frac{1}{3}\)

\(a,A=\frac{2^{10}.3^8-2^{10}.3^9}{2^{10}.3^8+2^{10}.3^8.5}\)

\(=\frac{2^{10}.3^8\left(1-3\right)}{2^{10}.3^8\left(1+5\right)}=\frac{-1}{3}\)

Học tốt!!!!!!!!!!!!!

9 tháng 5 2016

\(B=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)\)

\(=>B=\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}=\frac{1\cdot2\cdot3}{2\cdot3\cdot4}=\frac{1}{4}\)

Bài 1: Thực hiện phép tính:a)(\(-3\frac{2}{5}+70,84:23-4-3\frac{3}{8}.\frac{-4}{9}\)):75%+25%b)\(\frac{-16^3.3^5-\left(-8^4\right)\left(-9^2\right)}{\left(-2^2.3\right)^6-\left(-8^4.3^5\right)}-\frac{\left(-25\right)^5.7^3-5^{10}.\left(-7\right)^4}{\left(125.7\right)^3-\left(25.7\right)^3.250}\)Bài 2: Tìm x: 1-Tìm x, biết:a) \(3x-\left|4-2x\right|-2+5=-2\left(3-x\right)\)b) \(2x^2:\left(\frac{-1}{2}-\frac{1}{10}-\frac{3}{70}-\frac{3}{126}-...-\frac{3}{2046}\right)=-11\)2-Tìm các...
Đọc tiếp

Bài 1: Thực hiện phép tính:

a)(\(-3\frac{2}{5}+70,84:23-4-3\frac{3}{8}.\frac{-4}{9}\)):75%+25%

b)\(\frac{-16^3.3^5-\left(-8^4\right)\left(-9^2\right)}{\left(-2^2.3\right)^6-\left(-8^4.3^5\right)}-\frac{\left(-25\right)^5.7^3-5^{10}.\left(-7\right)^4}{\left(125.7\right)^3-\left(25.7\right)^3.250}\)

Bài 2: Tìm x: 

1-Tìm x, biết:

a) \(3x-\left|4-2x\right|-2+5=-2\left(3-x\right)\)

b) \(2x^2:\left(\frac{-1}{2}-\frac{1}{10}-\frac{3}{70}-\frac{3}{126}-...-\frac{3}{2046}\right)=-11\)

2-Tìm các số nguyên x thỏa mãn:

\(\left(x+5\right)^2=\left[4\left(x-2\right)\right]^3\)

Bài 3: Đội nghi thức của trường Lê Lợi chưa đến 200 em. Khi xếp hàng 5 thì thừa 3 em, khi xếp hàng 7 thiếu 3 em. Khi xếp hàng 9 thiếu 4 em. Tính số học sinh trong đội nghi thức của  trường ?

Bài 4: Cho 2 góc kề bù : Góc xOz và góc yOz biết góc xOz bằng\(\frac{1}{3}\)góc yOz. Vẽ điểm A nằm trong góc zOy sao cho AOy = 2 góc AOz. Vẽ Ob là tia phân giác của góc AOy. Chứng minh tia OA là tia  phân giác của góc bOz ?

Bài 5: Sau khi đổi chỗ các chữ số của số tự nhiên A đước số B gấp 3 lần . Chứng minh rằng B chia hết cho 27

1
11 tháng 8 2017

ai trả lời nhanh nhất và đúng nhất mink cho nha !!!!!
 

27 tháng 7 2016

ta đặt A=:\(\left(\frac{3x-5}{9}\right)^2+\left(\frac{3y+1}{3}\right)^2=0\)

 ta thấy : \(\left(\frac{3x-5}{9}\right)^2\ge0\)với mọi x thuộc R

\(\left(\frac{3y+1}{3}\right)^2\ge0\) với mọi x thuộc R

=> A=0 khi \(\begin{cases}\left(\frac{3x-5}{9}\right)^2=0\\\left(\frac{3y+1}{3}\right)^2=0\end{cases}\)<=> x=5/3 và y=-1/3

27 tháng 7 2016

\(\left(\frac{3x-5}{9}\right)^2+\left(\frac{3y+1}{3}\right)^2=0\)

\(\left(\frac{9x^2-25}{81}\right)+\left(\frac{9y+1}{9}\right)=0\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\left(\frac{9x^2-25}{81}\right)=0\\\left(\frac{9y+1}{9}\right)=0\end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}\left(9x^2-25=0\right)\\\left(9y+1\right)=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}9x^2=25\\9y=-1\end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}x^2=\frac{25}{9}\\y=\frac{-1}{9}\end{cases}\Leftrightarrow}\begin{cases}x=\pm\frac{5}{3}\\y=\frac{-1}{9}\end{cases}}\)

16 tháng 9 2018

1 Giải :

\(\frac{3x+7}{x-1}\)là phân số <=> x - 1 \(\ne\)0 => x \(\ne\)1

Ta có : \(\frac{3x+7}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)+8}{x-1}=3+\frac{8}{x-1}\)

Để \(\frac{3x+7}{x-1}\)là số nguyên thì 8 \(⋮\)x - 1 => x - 1 \(\in\)Ư(1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8}

Lập bảng :

x - 1 1 -1 2 -2 4 -4 8 -8
   x 2 0 3 -1 5 -3 9 -7

Vậy x \(\in\){2; 0; 3; -1; 5; -3; 9; -7} thì \(\frac{3x+7}{x-1}\)là số nguyên

16 tháng 9 2018

Đặt \(A=\frac{3x+7}{x-1}\)

Ta có: \(A=\frac{3x+7}{x-1}=\frac{3x-3+10}{x-1}=\frac{3x-3}{x-1}+\frac{10}{x-1}=3+\frac{10}{x-1}\)

Để \(A\in Z\)thì \(\frac{10}{x-1}\in Z\Rightarrow10⋮x-1\Leftrightarrow x-1\in U\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\) 

Ta có bảng sau:

\(x-1\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)\(5\)\(-5\)\(10\)\(-10\)
\(x\)\(2\)\(0\)\(3\)\(-1\)\(6\)\(-4\)\(11\)\(-9\)

Vậy, với \(x\in\left\{-9;-4;-1;0;2;3;6;11\right\}\)thì \(A=\frac{3x+7}{x-1}\in Z\)