K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2021

Với \(x=2\Leftrightarrow y=-1+2=-1\Leftrightarrow A\left(2;-1\right)\)

Với \(x=4\Leftrightarrow y=-2+2=0\Leftrightarrow B\left(4;0\right)\)

Nối A và B ta đc đths \(y=-\dfrac{1}{2}x+2\)

NV
21 tháng 11 2021

a.

ĐTHS song với với đường thẳng đã cho khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}m-2=-1\\m+3\ne3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=1\\m\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=1\)

b.

Gọi A là giao điểm của ĐTHS và \(y=2x+4\Rightarrow y_A=2\)

\(\Rightarrow2x_A+4=2\Rightarrow x_A=-1\)

\(\Rightarrow A\left(-1;2\right)\)

Thế tọa độ A vào (1):

\(-1\left(m-2\right)+m+3=2\Leftrightarrow5=2\left(ktm\right)\)

Vậy ko tồn tại m thỏa mãn yêu cầu đề bài

19 tháng 3 2023

\(a,\) Bạn tự vẽ nha

\(b,\) Gọi \(A\left(x_A;y_A\right)\) ; \(B\left(x_B;y_B\right)\)là tọa độ giao điểm của (P) và (D)

Ta có : \(4x^2=-x+3\)

\(\Leftrightarrow4x^2+x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{3}{4}\\x_2=-1\end{matrix}\right.\)

Thay \(x_1=\dfrac{3}{4}\) vào \(\left(P\right):y=4x^2\Rightarrow y=4.\dfrac{3}{4}^2=\dfrac{9}{4}\)

Thay \(x_2=-1\) vào \(\left(D\right):y=-x+3\Rightarrow y=-\left(-1\right)+3=4\)

Vậy tọa độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số là \(A\left(\dfrac{3}{4};\dfrac{9}{4}\right);B\left(-1;4\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 3 2022

Lời giải:
a. 

b. Để $C(-2;m)$ thuộc $(P)$ thì:

$y_C=\frac{1}{2}x_C^2$

$\Leftrightarrow m=\frac{1}{2}(-2)^2=2$

 

29 tháng 12 2021

Vì tung độ góc là 3 nên a=3

Vậy: y=3x+b

Thay x=-1 và y=2 vào y=3x+b, ta được:

b-3=2

hay b=5

11 tháng 11 2016

em gửi bài qua fb thầy chữa cho nhé, tìm fb của thầy bằng sđt: 0975705122 nhé.

11 tháng 11 2016

e k chơi fb ạ

29 tháng 3 2021

1/ \(\begin{array}{|c|c|c|}\hline x&-2&-1&0&1&2\\\hline y&2&0,5&0&0,5&2\\\hline\end{array}\)

\(\to\) Đồ thị hàm số đi qua điểm \( (-2;2);(-1;0,5);(0;0);(1;0,5);(2;2)\)

2/ \( C(2;m)\in (P)\)

\(\to m=\dfrac{1}{2}.2^2=2\)

Vậy \(m=2\)undefined

2) Thay x=2 và y=m vào (P), ta được:

\(m=\dfrac{1}{2}\cdot2^2=\dfrac{1}{2}\cdot4=2\)

b) Để điểm C(-2;m) thuộc (P) thì 

Thay x=-2 và y=m vào (P), ta được:

\(m=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-2\right)^2=\dfrac{1}{2}\cdot4=2\)

Vậy: m=2

NV
8 tháng 1

Phương trình hoành độ giao điểm: 

\(2x-3m=x-2m+1\)

\(\Rightarrow x=m+1\)

\(\Rightarrow y=x-2m+1=-m+2\)

\(\Rightarrow P=-2\left(m+1\right)^2+3\left(-m+2\right)+1\)

\(=-2m^2-7m+5=-2\left(m+\dfrac{7}{4}\right)^2+\dfrac{89}{8}\le\dfrac{89}{8}\)

Dấu "=" xảy  ra khi \(m=-\dfrac{7}{4}\)