K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2020

Câu trăng lên ko phải là câu đặc biệt vì câu đặc biệt là câu ko thể xác định được thành phần câu nhưng trong câu này ta có thể xác định được chủ ngữ là Trăng và vị ngữ là Lên.Đây là một câu đơn chứ ko phải câu đặc biệt

21 tháng 4 2020

Không bạn nhé vì câu được cấu tạo theo mô hình là 1 cụm C-V và xác định được cả C và V mà

   

13 tháng 2 2020

Biển đề tên trường không phải là câu đặc biệt , cũng mang tính danh từ

Ngữ văn  cũng không phải là câu đặc biệt , chỉ mang tính danh từ

Giặt là cũng chỉ mang tính danh từ định danh, không có nghĩa là động từ và cũng không phải kiểu câu gì

Qua câu chuyện em thấy cả hai bạn không ai đúng vì các tính chất của câu mà các bạn xác định chưa đúng hoàn toàn.

Câu 1: Tại sao da ếch lại phải ẩm ướt ? Câu 2: Khi quan sát sự sinh sản của cá chép và ếch đồng, Linh nhận thấy cá chép và ếch đồng đều thụ tinh ngoài nhưng số lượng trứng trong mỗi lần để của cá chép lại nhiều hơn rất nhiều so với ếch đồng. Vì sao lại có những sự khác nhau như vậy ?Câu 3: Ở vùng quê, vào những buổi tối nhiều người dân đi soi ếch. Đặc biệt vào mùa sinh...
Đọc tiếp

Câu 1: Tại sao da ếch lại phải ẩm ướt ? 

Câu 2: Khi quan sát sự sinh sản của cá chép và ếch đồng, Linh nhận thấy cá chép và ếch đồng đều thụ tinh ngoài nhưng số lượng trứng trong mỗi lần để của cá chép lại nhiều hơn rất nhiều so với ếch đồng. Vì sao lại có những sự khác nhau như vậy ?

Câu 3: Ở vùng quê, vào những buổi tối nhiều người dân đi soi ếch. Đặc biệt vào mùa sinh sản, họ còn bắt được nhiều đôi ếch một lúc

a) Theo em, tại sao người dân lại đu bắt vào buổi tối mà không phải ban ngày ? 

b) Việc bắt các đôi ếch vào mùa sinh sản có ảnh hương như thế nào tới sự đa dạng của các loài ếch và các loài khác ? 

Câu 4: Tại sao số lượng trứng trong mỗi lần đẻ của các chép lên đến hàng vạn ?

Câu 5: Quan sát các bể cá cảnh chúng ta thấy người ta thường trồng cây thủy sinh trong đó, vậy việc trồng cây thủy sinh có tác dụng gì ?

Câu 6: Theo em, cá có dùng mũi để thở như mũi người không ? Vì sao

3

Mình chưa học đến nên ko biết 

27 tháng 11 2019

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì:

- Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô, không thực hiện được trao đổi khí qua da ếch sẽ chết.

- Ếch bắt mồi vào ban đêm vì mắt của ếch kém chỉ nhìn thấy mồi động và không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng.

Thức ăn chủ yếu của ếch là sâu bọ, sâu bọ hoạt động vào ban đêm nên ếch dễ dàng kiếm được mồi. Ngoài ra vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
8 tháng 3 2019

Câu a, b là câu đặc biệt. Câu c là câu rút gọn.

Câu a. Thông báo về thời điểm tồn tại của sự vật hiện tượng.

Câu b. "Cá heo!" là câu văn thuật lại lời thốt lên thể hiện thái độ ngạc nhiên, ngỡ ngàng của nhân vật.

Câu c. Là câu rút gọn. Câu đầy đủ vốn là:

Hai chân Nhẫn quàng lên cổ. (Hai chân Nhẫn) quàng lên cổ quê cả đói, quên cả rét. ...

21 tháng 3 2022

ko nhé

Câu 1: So sánh câu đặc biệt và câu rút gọn.Câu 2: Tìm các câu đặc biệt trong VD sau và cho biết tác dụng của chúng.a.Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia?b.Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Đoàn kịch lưu động chúng tôi đóng lại, tránh cái gió Làoc.Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biểnTrường Sa.d.Kiên vội đặt bát xuống, nó vỗ...
Đọc tiếp

Câu 1: So sánh câu đặc biệt và câu rút gọn.
Câu 2: Tìm các câu đặc biệt trong VD sau và cho biết tác dụng của chúng.
a.Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia?
b.Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Đoàn kịch lưu động chúng tôi đóng lại, tránh cái gió Lào
c.Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển
Trường Sa.
d.Kiên vội đặt bát xuống, nó vỗ tay, reo to:
Ông ơi, ông ơi! Con cu cườm ta thả ra dạo nọ đã biết gáy rồi ông ạ!
e. Đình chiến. Các anh bộ đội nón lưới có gắn sao, kéo về đầy nhà Út…
g. Cách đó ba năm, một đồng chí từ Đồng Tháp Mười về mang về một con gà mái tơ vàng.
Ôi chao, một con gà.
h. Nhà ông X. Buổi tối. Một chiếc đèn măng sông. Một bộ bàn ghế. Ông X đang ngồi có vẻ
chờ đợi.
i.Mẹ ơi! Chị ơi! Em đã về. k. Có mưa
l. Đẹp quá. Một đàn cò trắng đang bay kìa! m.Đêm. Bóng tối tràn đầy trên bến Cát Bà
n. Buổi hầu sáng hôm ấy. Con mẹ Nuôi, tay cầm lá đơn, đứng ở sân công đường
p.Tám giờ. Chín giờ. Mười giờ. Mười một giờ. Sân công đường chưa lúc nào kém tấp nập
q.Có một lần đêm đã gần sáng, nghe anh Nhân thở đều đều mà tôi lại cứ cho là anh ấy đang
thức. Tôi hỏi: “Anh chưa ngủ à” – Im lặng.
r. Rồi anh run cầm cập, xếp thau, ôm đàn, cuốn chiếu, cầm gậy, đứng dậy, thong thả lần lối
đi.
Gió.
Mưa.
Não nùng.
Câu 3: Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn trong những trường hợp sau:
a.Vài hôm sau. Buổi chiều. Anh đi bộ dọc con đường từ bến xe tìm về xóm Hạ.
b. Lớp sinh hoạt vào lúc nào? – Buổi chiều.
c. Bên ngoài. Người đang đi và thời gian đang trôi
d. Anh để xe trong sân hay ngoài sân? – Bên ngoài. e. Mưa. Nước xối xả đổ vào mái hiên
g. Nước gì đang xối xả đổ vào mái hiên thế? – Mưa
h. Chừng nửa đêm tới đỉnh. Có một cái hang rộng. Chúng tôi dừng lại
i. Buổi văn nghệ đang đầy ắp tiếng cười, bỗng nhiên có một tiếng động mạnh, nước đập ùm
ùm như có người tập bơi. Một người kêu lên: - Cá heo!
k.Hai chân Nhẫ n quàng lên cổ. Quên cả đói, quên cả rét. Con Tô cũng dài bụng ra chạy theo.
Câu 4: Bạn Lan hỏi bạn Hoa:
-Biển đề tên trường mình có phải câu đặc biệt không? – không
-Vậy “Ngữ văn 7” ở trên bìa sách của chúng mình có phải câu đặc biệt không? – Không
-Thế biển đề “Giặt là” trước nhà cậu có phải là câu đặc biệt không?
- Đó là câu rút gọn vì mẹ tớ giặt và là mà.
Qua câu chuyện trên, em thấy đúng sai thế nào?

***Nhanh nhé mk đang cần gấp!!!

0
3 tháng 3 2021

”Lá lành đùm lá rách’’ bàn về tinh thần nhân ái của con người trong cuộc sống. “Lá lành” là những chiếc lá còn nguyên vẹn, đẹp đẽ , ngụ ý là những người có cuộc sống đầy đủ . Còn “lá rách” là những chiếc lá không còn được nguyên vẹn như ban đầu hay là chỉ những con người nghèo khổ có hoàn cảnh kém may mắn hơn những người khác. Câu tục ngữ là lời khuyên dạy của ông cha ta về lối sống yêu thương, đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau. Đây cũng là một trong những phẩm chất quý báu của người dân Việt Nam. Trong cuộc sống, mỗi người không sống cô lập một nình mà sống trong một tập thể, một cộng đồng. Vi vậy, sự sẻ chia, đoàn kết là vô cùng cần thiết để xây dựng một xã hội tốt đẹp. Khi một người gặp phải hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn (vật chất, tinh thần, sức khỏe) thì những người xung quanh cần có sự đồng cảm, giúp đỡ, đùm bọc để họ có thể cố gắng vượt qua hoàn cảnh, nỗi đau. Giúp đỡ những người gặp khó khăn thì không chỉ tự ta thấy thoái mái trong lòng mà còn được những người xung quanh cũng sẽ tin tưởng, quý mến, và tôn trọng. Và chắc chắn trên con đường đời, nếu không may ta gặp khó khăn thì cũng sẽ có những bàn tay đưa ra giúp đỡ ta vượt qua tất cả. Yêu thương nhau! là những gì mà câu tục ngữ hướng đến . hãy chung tay vì cộng đồng, vì một một dân tộc vững mạnh

câu đặc biệt là yêu thương nhau

câu rút gọn là hãy chung tay vì cộng đông, vì một dân tộc vững mạnh

3 tháng 3 2021

THANKS NHA!!!

24 tháng 2 2021

Tham khảo:

Buổi sớm mai trên con đường quê hương yên bình đến lạ. Làn sương mỏng manh vẫn còn vương trong không gian. Trên cao, tiếng mấy nàng chích chòe, chị sáo sậu hót vang chào ngày mới, làn gió nhẹ lay động khóm tre cuối làng. Xa xa, các cụ ông dậy sớm đi bộ tập thể dục, chị hàng rau cộc cạch trên chiếc xe đạp tranh thủ chở rau ra chợ bán. Bác nông dân tay cuốc, tay cày vội vã ra đồng làm việc để tránh nắng ban trưa,...Tiếng gà gáy: Ò...ó ...o vẫn còn vang đâu đó. Bầu không gian trên con đường làng buổi sớm thật trong lành, thanh bình và dễ chịu. Yêu lắm! Quê hương tôi!

Câu 9: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt?A. Trời mưa rả rích.                   B. Một hồi còi.C. Mùa xuân!                             D. Sài Gòn. 1972.Câu 10: Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt ?A. Bộc lộ cảm xúc                     B. Gọi đápC. Làm cho lời nói được ngắn gọnD. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.E. Xác định thời...
Đọc tiếp

Câu 9: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt?

A. Trời mưa rả rích.                   B. Một hồi còi.

C. Mùa xuân!                             D. Sài Gòn. 1972.

Câu 10: Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt ?

A. Bộc lộ cảm xúc                     

B. Gọi đáp

C. Làm cho lời nói được ngắn gọn

D. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.

E. Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.

Câu 11:  Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt?

A. Mưa rất to

B. Trên cao, bầu trời trong xanh không một gợn mây.

C. Hoa sim !

D. Lan được đi tham quan nhiều nơi nên bạn hiểu biết rất nhiều.

Câu 12: Câu đặc biệt sau có tác dụng gì?

"Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào." ( Thạch Lam)

A. Liệt kê, thông báo                  B. Xác định thời gian, nơi chốn

C. Gọi đáp                                  D. Bộc lộ cảm xúc

Câu 13:  Dòng nào giúp em nhận diện được dấu gạch nối một cách đầy đủ?

A. Dấu gạch nối không phải là một dấu câu

B. Dấu gạch nối chỉ để dùng nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng.

C. Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang

D. Cả A,B và C

Câu 14: Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm của thành ngữ?

A. Từ ngữ có cấu tạo cố định               B. Có tính hình tượng

C. Có tính cá nhân                                D. Có tính biểu cảm

Câu 15: Dòng nào không nói lên công dụng của dấu gạch ngang?

A. Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu

B. Để nối các tiếng trong những từ gồm nhiều tiếng

C. Để nối các từ cùng nằm trong một liên doanh

D. Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê

Câu 16: Thế nào là từ đồng âm?

A. Là những từ có cách phát âm giống nhau và có nghĩa giống nhau.

B. Là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau.

C. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.

D. Là những từ có nghĩa giống nhau.

Câu 17: Loại câu nào thường được dùng để miêu tả?

A. Câu cảm            B. Câu cầu khiến

C. Câu hỏi              D. Câu kể

Câu 18: Điệp ngữ là gì?

A. Là cách lặp lại một từ, một ngữ hoặc một câu trong khi nói và viết

B. Là cách sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại trong khi nói và viết

C. Là cách sắp xếp các từ trái nghĩa theo từng cặp trong khi nói hoặc viết

D. Là cách sử dụng các từ có thể thay thế cho nhau trong khi nói hoặc viết

Câu 19: Thế nào là từ đồng nghĩa?

A. Là những từ có cách phát âm giống nhau và có nghĩa giống nhau.

B. Là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau.

C. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau hoàn toàn

D. Là những từ có nghĩa giống nhau

Câu 20: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau đây:

Dấu… được dùng để:

-Đánh dấu ranh giới giữa các vế trong một câu ghép có cấu tạo phức tạp.

-Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong phép liệt kê phức tạp.

(Ngữ văn 7, tập hai)

A. chấm phẩy         B. ba chấm             C. gạch ngang        D. gạch nối

Câu 21: Dấu chấm lửng được dùng trong đoạn văn sau có tác dụng gì?

Thể điệu Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán … Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.

A. Tỏ ý người viết diễn đạt rất khó khăn

B. Nói lên sự ngập ngừng của người viết

C. Nói lên sự bí từ của người viết

D. Tỏ ý còn nhiều cung bậc tình cảm chưa được kể ra hết của các thể điệu Huế

Câu 22: Dòng nào sau đây nhận định đúng về từ trái nghĩa?

A. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau, xét trên một cơ sở nào đó

B. Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau

C. Là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau

D. Là những từ có cách phát âm giống nhau và nghĩa giống nhau

3

9.A

10.C

11.C

12.B

13.D

14.C

15.B

16.B

17.D

18.A

19.D

20.A

21.D

22.A

13 tháng 11 2016

Bài Cảnh khuya

Câu thơ thứ 2: “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” => trăng, cổ thụ, hoa ba vật thể cách nhau nghìn trùng cao, thấp, lớn bé, cũng rất khác nhau vậy mà vẫn “lồng” vào nhau, soi sáng cho nhau, nâng đỡ nhau họa nên bức tranh tuyệt mĩ. Bức tranh ấy do thiên nhiên vẽ ra hay chính do tài năng và cảm nhận tinh tế của tác giả Hồ Chí Minh tạo dựng?... Hồ Chí Minh đã thổi vào cảnh rừng đêm Việt Bắc một linh hồn để tạo dựng thành một bức tranh lung linh sống động.