K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2018

a, trẻ người non dạ 

k mk nha mn 

28 tháng 3 2018

Thành ngữ chỉ sự ngây thơ,dại dột,chưa bt suy nghĩ chính chắn là:

a)Trẻ người non dạ

b)Trẻ non dễ uốn

d)Yêu trẻ,trẻ đến nhà

k cho mk nha thank you very much

24 tháng 3 2018

a) Tre già măng mọc

b) Tre non dễ uốn

c) Trẻ người non dạ

d) Trẻ lên ba, cả nhà học nói.

Câu hỏi 1:Những điều được hưởng, được làm, được yêu cầu theo quy ước chung trong cộng đồng và theo quy định của pháp luật gọi là gì ?quyền lợitrách nhiệmphẩm chấtnghĩa vụCâu hỏi 2:Những từ : "lao xao, thưa thớt, chi chít" thuộc từ loại nào ?Danh từĐộng từTính từĐại từCâu hỏi 3:Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ "Gió khô ô ... Gió đẩy...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:
Những điều được hưởng, được làm, được yêu cầu theo quy ước chung trong cộng đồng và theo quy định của pháp luật gọi là gì ?

quyền lợi
trách nhiệm
phẩm chất
nghĩa vụ
Câu hỏi 2:
Những từ : "lao xao, thưa thớt, chi chít" thuộc từ loại nào ?

Danh từ
Động từ
Tính từ
Đại từ
Câu hỏi 3:
Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ 
"Gió khô ô ... 
Gió đẩy cánh buồm đi 
Gió chẳng bao giờ mệt!"

Đồng ruộng
Cửa sổ
Cửa ngỏ
Muối trắng
Câu hỏi 4:
Những câu thơ sau do tác giả nào viết ? 
" Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội 
Những phố dài xao xác hơi may 
Người ra đi đầu không ngoảnh lại 
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy."

Nguyễn Thi
Nguyễn Đình Thi
Đoàn Thị Lam Luyến
Lâm Thị Mỹ Dạ
Câu hỏi 5:
Tiếng nào có thể ghép với tiếng "địa" để tạo thành từ có nghĩa ?

thần
chỗ
ca
thổ
Câu hỏi 6:
Câu : "Mặt trời dâng chậm chậm, lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại." có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?

nhân hóa, so sánh
so sánh
ẩn dụ
đảo ngữ
Câu hỏi 7:
Từ "đêm" trong câu : "Đêm, Mơ trằn trọc không ngủ." giữ chức vụ gì ?

chủ ngữ
vị ngữ
trạng ngữ
là tính từ
Câu hỏi 8:
Trong câu thơ : 
“Sao đang vui vẻ ra buồn bã 
Vừa mới quen nhau đã lạ lùng.” có những từ trái nghĩa nào ?

Vui – buồn
Mới – đã
Vui vẻ - buồn bã và quen – lạ lùng
Đang vui – đã lạ lùng
Câu hỏi 9:
Câu : "Thành phố như bồng bềnh nổi giữa một biển hơi sương." có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?

nhân hóa
so sánh
ẩn dụ
nhân hóa, so sánh
Câu hỏi 10:
Thành ngữ nào dưới đây chỉ sự ngây thơ, dại dột, chưa biết suy nghĩ chín chắn ?

Trẻ người non dạ.
Tre già măng mọc.
Tre non dễ uốn.
Yêu trẻ, trẻ đến nhà.

1
6 tháng 2 2018

trách nhiệm

Tính từ

Muối trắng

Nguyễn Đình Thi

thổ

so sánh

trạng ngữ


Vui vẻ - buồn bã và quen – lạ lùng

so sánh

Trẻ người non dạ.

20 tháng 8 2021

giúp mk ngay hôm ney nhe!!!

a) quả non, người trẻ, cân non

b) kẻ đứng, ô tô dừng, đồng hồ chết

c) lúa xanh, thịt luộc chín, suy nghĩ nông nổi

    k mik nhé!

2 tháng 8 2021

      - Bà nói chị Nga mới 15 tuổi,còn trẻ người non dạ.

6 tháng 11 2017

1. Kính trên, nhường dưới.

2. Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh

6 tháng 11 2017

Chỉ có 2 câu đó thôi hả bạn ??

16 tháng 5 2018

a, Trẻ em là tương lai của đất nước.

b, Như nhưng búp măng non mọc thẳng, trẻ em không ngừng vươn lên.

c, trẻ

d, trẻ ranh

e, trẻ thơ

16 tháng 5 2018

a)Trẻ em

b)Trẻ em

c)Trẻ

d)Trẻ ranh

e)Trẻ thơ

28 tháng 4 2018

tâm

lòng

đói

sống

ngay

trẻ

măng

non

chuối

Mink nói nè, cái câu trẻ cậy già , già cậy.. thì chưa chắc đúng nó phải là trẻ cậy cha già cậy con

28 tháng 4 2018

tâm

lòng

đói

sống

ngay

trẻ

măng

non

chuối

Bài 1: Trong mỗi nhóm từ dưới đây, từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại?a) Tổ tiên, tổ quốc, đất nước, giang sơn, sông núi, nước nhà, non sông, nước non, non nước.b) Quê hương, quê quán, quê cha đất tổ, quê hương bản quán, quê mùa, quê hương xứ sở, nơi chôn rau cắt rốn.Bài 2: Chọn từ ngữ thích hợp nhất trong các từ sau để điền vào chỗ trống: im lìm, vắng lặng, yên...
Đọc tiếp

Bài 1: Trong mỗi nhóm từ dưới đây, từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại?

a) Tổ tiên, tổ quốc, đất nước, giang sơn, sông núi, nước nhà, non sông, nước non, non nước.

b) Quê hương, quê quán, quê cha đất tổ, quê hương bản quán, quê mùa, quê hương xứ sở, nơi chôn rau cắt rốn.

Bài 2: Chọn từ ngữ thích hợp nhất trong các từ sau để điền vào chỗ trống: im lìm, vắng lặng, yên tĩnh.

Cảnh vật trưa hè ở đây ..., cây cối đứng…., không gian..., không một tiếng động nhỏ.

Bài 3:Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh từng câu dưới đây:

a) Câu văn cần được (đẽo, gọt, gọt giũa, vót, bào) cho trong sáng và súc tích

b) Trên sân trường, mấy cây phượng vĩ nở hoa (đỏ au, đỏ bừng, đỏ đắn, đỏ hoe, đỏ gay, đỏ chói, đỏ quạch, đỏ tía, đỏ ửng).

c) Dòng sông chảy rất (hiền hoà, hiền lành, hiền từ, hiền hậu) giữa hai bờ xanh mướt lúa ngô.

Bài 4: Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau:

thật thà, giỏi giang, cứng cỏi, hiền lành, nhỏ bé, nông cạn, sáng sủa, thuận lợi, vui vẻ, cao thượng, cẩn thận, siêng năng, nhanh nhảu, đoàn kết, hoà bình

Mẫu: thật thà - gian dối; …..

Bài 5: Đặt câu với 3 cặp từ trái nghĩa ở BT1

Bài 6:Với mỗi từ gạch chân dưới đây, hãy tìm một từ trái nghĩa:

 

a) Già: - Quả già - -Người già - Cân già b) Chạy: - Người chạy - Ôtô chạy - Đồng hồ chạy c) Chín: - Lúa chín - Thịt luộc chín - Suy nghĩ chín chắn

 

Mẫu: a, Quả non

5
20 tháng 8 2021

Bài 5: Đặt câu với 3 cặp từ trái nghĩa ở BT1

Cặp từ thật thà - gian dối

Ông bà ta xưa nay dạy con cháu phải thật thà, không được gian dối.

- Cặp từ hoà bình chiến tranh

Việt Nam là một nước yêu chuộng hoà bình, ghét chiến tranh.

- Cặp từ thuận lợi bất lợi

Do thời tiết thuận lợi nên vụ lúa năm nay không bị bất lợi.

* Câu ko được hay, xin lỗi ạ *

20 tháng 8 2021

giúp mk làm bài 5 nha!

THANKS!