K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18/giai đoạn nào dới đây khong phải là những thủ đoạn khi Mĩ tiến hành chiến tranh đặc biệt ở miền nam vn A tăng nhanh viện trợ và cố vấn quân sự B dồn dân lập”ấp chiến lược” C mở các cuộc hành quân càn quét D thục hiện các cuộc hành quân”tim và diệt” 19 :đồng khởi” là pt nổi dậy đồng loạt của nhân dân nhằm mục dích gì A đòi hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất nước B đòi các...
Đọc tiếp

18/giai đoạn nào dới đây khong phải là những thủ đoạn khi Mĩ tiến hành chiến tranh đặc biệt ở miền nam vn

A tăng nhanh viện trợ và cố vấn quân sự

B dồn dân lập”ấp chiến lược”

C mở các cuộc hành quân càn quét

D thục hiện các cuộc hành quân”tim và diệt”

19 :đồng khởi” là pt nổi dậy đồng loạt của nhân dân nhằm mục dích gì

A đòi hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất nước

B đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ

C phá vỡ ách kìm kẹp của mỹ-diệm ở cấp thôn xã

D chống chiến dịch” tổ cộng-diệt cộng”

20 .sau khi chiến lược “ chiến tranh đặc biệt bị phá sản , mĩ phải chuyển sang chiến luoc75

A chiến ranh đơn phuong

B chiến ranh phá hoại miền bắc

C việt nam hóa, đông duong hóa chiến ranh

D chiến tranh cục bộ

21 .bối cảnh lịch sự nào dưới đấy, diễn ra đại hội đại biểu toan quốc lần III của đảng (9-1960)

A cách mạng ở hai miên gặp nhiều khó khăn

B cách mang hai miên nam-bắc có những bước tiên quan trong

C cách mạng miền nam việt nam đang đứng trước khó khăn

D cách mạng miền bắc đang chống lại cuộc chiến trành tàn phá mĩ

22 .nội dung”bình định miền nam trong 2 năm” là kế hoạch quân sự nào sua đây của mĩ

A kế hoạch xtalay taylo

B kết hoạch định mới của mĩ

C kế hoạch gionxon macnamara

D kế hoạch đờ-lát-dờ -tát-xi-nhi

23. âm muu cơ bản trong chiến lược”chiến tranh đặc biệt”của mĩ phải chuyển sang chiến lược chiến tranh nào dưới đây”

a dùng ngươi việt đánh ngươi việt

b lấy chiến tranh nuôi chiến tranh

c tiêu diệt lực lượng của ta

d kết thúc chiến tranh

24. sau thắng lợi của pt”đồng khởi” ở miền nam, buộc mĩ phải chuyển sang chiến tranh nào sau đây

A chiến tranh đặc biệt

B ct cục bộ

C việt nam hóa chiến tranh

D đông dương hóa chiến tranh

25 ngày 10-6-1955, lực lượng quân sự nao dưới đây rút khỏi miền bắc việt nam

A quân Anh

B quân Pháp

C quân Nhật

D quân trung hoa dân quốc

26. thắng lợi quân sự nào dưới đây chứng tỏ quân dân miền nam có khả năng đánh bại chiến lược” chiến tranh đặc biệt” của mĩ

A chiến thắng ấp bắc

B chiến thắng bình giã

C chiến thắng vạn tường

D chiến thắng đồng xoài

27. nội dung nào dưới đây không phải ý nghĩa của pt “đồng khởi”(1959-1960)

A buộc mĩ phải rút quân về nc

B làm lung lay tận gốc chính quyền ngô đình diệm

C giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của mĩ

D cách mạng miền nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công

28. hành động nào dưới đây của mĩ khi pháp rút khỏi nc ta

A biến nc ta thành căn cứ quận sự ngăn chặn xhcn từ trung quốc

B biến nc ta hanh thị trường tiêu thụ hàng hóa của mĩ

C đưa tay sai ngô đình diệm lên nắm chính quyền

D trực tiếp đưa quân quân đội vào thay quân pháp

29. điều khoản nào sau đây torng hiệp định gio rie vơ(1954) về đông dương pháp chưa thực hiện khi rút khỏi nc ta

A ngừng bắn ở miền nam vn

B hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất hai miền nam-bắc

C vn lấy vĩ tuyến 17 làm giói tuyến quân sự tạm thời

D không can thiệp vào công việc nội bộ của ba nước đông dương

1
7 tháng 5 2020

18/giai đoạn nào dới đây không phải là những thủ đoạn khi Mĩ tiến hành chiến tranh đặc biệt ở miền nam vn

A. tăng nhanh viện trợ và cố vấn quân sự.

B. dồn dân lập”ấp chiến lược”.

C. mở các cuộc hành quân càn quét.

D. thực hiện các cuộc hành quân"tìm và diệt".

19. "đồng khởi" là pt nổi dậy đồng loạt của nhân dân nhằm mục đích gì

A. đòi hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất nước.

B. đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ.

C. phá vỡ ách kìm kẹp của mỹ-diệm ở cấp thôn xã.

D. chống chiến dịch "tổ cộng-diệt cộng”.

20 .sau khi chiến lược “ chiến tranh đặc biệt bị phá sản , mĩ phải chuyển sang chiến lược

A chiến ranh đơn phương.

B chiến tranh phá hoại miền bắc.

C việt nam hóa, đông dương hóa chiến tranh.

D chiến tranh cục bộ.

P/S: Sai lỗi chính tả nhiều quá

8 tháng 4 2017

- Giai đoạn 1954 - 1960: Phong trào Đồng Khởi vỡ từng mảng hệ thống kìm kẹp quân địch, lung lay chính quyền Ngô Đình Diệm, phá sản " chiến lược Aixenhao", chiến lược thống trị điển hình của chủ nghĩa thực dân mới.
- Mặt trận dân tộc giải phóng miền nam ra đời ( 20.2.1960), đoàn kết và lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống Mĩ - Ngụy.
- Giai đoạn 1961 - 1965: đánh bại chiến lược " Chiến tranh đặc biệt " của Mĩ . Chiến thắng Ấp Bắc ( 2-1-1963), Đông Xuân 1964 - 1965; chống địch lập " Ấp chiến lược " và phá " Ấp chiến lược ".
- Giai đoạn 1965 - 1968: Nhân dân cả nước trực tiếp đánh Mĩ, đánh bại chiến lược Chiến tranh cục bộ ở miền Nam, chiến tranh phá hoại miền Bắc với những chiến thắng itu biểu: chiến thắng Vạn Tường, đập tan phản công mùa khô; tổng tiến công nổi dậy tết Mậu Thân
- Giai đoạn 1965 - 1973: Đánh bại Việt Nam hoá chiến tranh; Chiến tranh phá hoại miền bắc lần 2, phối hợp với Lào và Campuchia đánh bại " Đông Dương Hoá Chiến tranh tranh" với những chiến thắng itu biểu: CHinh phủ cách mạng lâm thời công hoà miền nam Việt Nam thành lập. Hội nghị cấp cao 3 nước Đông Dương họp. Cuộc tấn công chiến lược 1972, trận Điện Biên Phủ trên không; Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở VN.
- Giai đoạn 1973 - 1975: đánh bại chiến dịch tràn ngập lãnh thổ của địch, tiến lên đánh bại hoàn toàn cuộc Chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ với thắng lợi mở đầu ở Đường 14 - Phước Long và kết thúc là cuộc Tổng tiến công nổi dậy mùa xuân 1975.

9 tháng 4 2020

Trận điện biên phủ năm 1954 và trận " Điện Biên phủ trên không" (12/1972) có điểm gì giống nhau?

B. Đều buộc kẻ khù phải kí hiệp định và rút hết quân về nước

1.năm 1945 những quốc gia nào ở ĐNÁ giành và tuyên bố độc lập 2.đến giữa những năm 50 của tkxx tình hình nổi bật ở khu vực ĐNÁ là gì 3. ý nào dưới đây ko phải là điểm tương đồng về lịch sử của cả 3 nước Đông Dương trong giai đoạn 1945-1975 A.thắng lợi của cách mạng VN,Lào,Campuchia...... B.ba nước tiến hành kháng chiến chống pháp và chống mĩ xâm lược C.có những giai đoạn thực hiện chính sách...
Đọc tiếp

1.năm 1945 những quốc gia nào ở ĐNÁ giành và tuyên bố độc lập

2.đến giữa những năm 50 của tkxx tình hình nổi bật ở khu vực ĐNÁ là gì

3. ý nào dưới đây ko phải là điểm tương đồng về lịch sử của cả 3 nước Đông Dương trong giai đoạn 1945-1975

A.thắng lợi của cách mạng VN,Lào,Campuchia......

B.ba nước tiến hành kháng chiến chống pháp và chống mĩ xâm lược

C.có những giai đoạn thực hiện chính sách hòa bình.....

D.sự đoàn kết của 3 dân tộc góp phần vào thắng lợi trong cuộc......

4.ý nào k phải là điểm chung của cuộc kháng chiến chống pháp xâm lược của nhân dân lào,campuchia,vieeth nam

A.đặt dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản Đông dương

B.giai đoạn cuối dưới sự lãnh đạo của các đảng riêng của mỗi nước

C. nhận sự giúp đỡ của liên xô và các nước XHCN đông âu

D.cuối cùng được giải quyết bằng hiệp định giownevo về đông dương

5.thắng lợi nào của nhân dân VN đã tác động trực tiếp buộc pháp phải kí hiệp ước giơnevo năm1954 về Đông dương?

6.kết quả thực hiện chiến lược kinh tế hướng ngoại của 5 nước sáng lập ASEAN trong những năm 60-70 tkxx là

7.ý nào ko phản ánh được tình hình chung của các nước như thái lan,indonexia,malaixia,xingapo từ cuối những năm 50 đén những năm 70,80 của tkxx

8.ý nào dưới đây giải thích k đúng về lí do mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN từ đầu những năm 90 của tkxx

A.quan hệ của ba nước đông dương vs ASEAN đã đc cải thiện tích cực

B.chiến tranh lạnh kết thúc,nhưng xu thế toàn cầu thế hóa....

C.chống lại sự hình thành trật tự "đa cực"......

D.thực hiện hợp tác phát triển có hiệu quả theo các nguyên tắc của hiệp ước bali

9. hiệp ước bali (2/1976)có nội dung cơ bản j

A.tuyên bố thành lập ASEAN

B.xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước

C.thông qua những nội dung cơ bản của hiến chương ASEAN

D.tuyên bố thành lập cộng đồng ASEAN

5
8 tháng 10 2017

Câu 1:

8 tháng 10 2017

Câu2:

Từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại:

+ Từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, trong bối cảnh “chiến tranh lạnh” , tình hình Đông Nam Á ngày càng trở nên căng thẳng do chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực.

+ Tháng 9/1954, Mĩ cùng Anh, Pháp thành lập khối quân sự Đông Nam Á (SEATO), nhằm ngăn chặn sự ảnh hưởng của CNXH và đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc.

+ Thái Lan và Philipin tham gia vào khối quân sự SEATO.

+Việt Nam, Lào, Campuchia tiến hành cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

+ Inđônêxia và Myanma thực hiện đường lối hòa bình trung lập.

- Như thế từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại.

6. Để khắc phục tình trạng trống rỗng về ngân sách, chính phủ tổ chức Tuần lễ vàng/Ngày quyên góp/ Quỹ Độc lập. 7. Sách lược ngoại giao của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước ngày 6-3-1946 là Hòa Pháp đuổi THDQ/ hòa THDQ đánh Pháp. 8. Sách lược ngoại giao của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau ngày 6-3-1946 là Hòa Pháp đuổi THDQ/ hòa THDQ đánh Pháp. 9. Để hạn chế sự phá hoại của quân Trung Hoa...
Đọc tiếp

6. Để khắc phục tình trạng trống rỗng về ngân sách, chính phủ tổ chức Tuần lễ vàng/Ngày quyên
góp/ Quỹ Độc lập.
7. Sách lược ngoại giao của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước ngày 6-3-1946 là Hòa
Pháp đuổi THDQ/ hòa THDQ đánh Pháp.
8. Sách lược ngoại giao của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau ngày 6-3-1946 là Hòa Pháp
đuổi THDQ/ hòa THDQ đánh Pháp.
9. Để hạn chế sự phá hoại của quân Trung Hoa Dân quốc, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã
nhân nhượng cho quân THDQ một số quyền lợi về chính trị/ xã hội/kinh tế/tiền tệ/giao thông vận
tải.
10.Sự kiện khiến Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải thay đổi sách lược ngoại giao từ đánh
Pháp hòa THDQ sang hòa Pháp đuổi THDQ là Hiệp định Sơ bộ/ Hiệp ước Hoa –Pháp/ Tạm ước
14-9.
11. Giải pháp ngoại giao mà Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lựa chọn sau Hiệp ước Hoa-
Pháp (2/1946) là “Hòa để tiến”/ Kháng chiến chống Pháp.
12. Để tránh đối phó cùng một lúc với nhiều kẻ thù, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã kí
Tạm ước/ Hiệp định Sơ Bộ/ Hiệp định Fontainebleau.
13. Hiệp định Sơ Bộ đã giúp ta tránh cuộc chiến đấu bất lợi với nhiều kẻ thủ/ đuổi quân Trung
Hoa dân quốc về nước/có thêm thời gian hòa hoãn để chuẩn bị kháng chiến/buộc Pháp phải
thừa nhận Việt Nam độc lập.
14.Bản Tạm ước ngày 14-9-1946 đã buộc Pháp phải công nhận Việt Nam độc lập/tạo điều kiện
cho ta kéo dài thời gian hòa hoãn để chuẩn bị lực lượng

III. Trắc nghiệm
1. Sau Cách mạng tháng Tám 1945.Tình hình nước ta gặp nhiều khó khăn, trong đó nguy hiểm nhất là
A. Ngoại xâm và nội phản phá hoại. B. Chính quyền cách mạng còn non trẻ.
C. Nạn đói tiếp tục đe dọa nhân dân. D. 90% dân số mù chữ, nhiều tệ nạn.
2. Quân Trung Hoa dân quốc vào nước ta nhằm mục đích gì?
A. Giúp đỡ chính quyền nước ta. B. Giải giáp quân đội Nhật.
C. Hỗ trợ quân Đồng Minh. D. Cướp chính quyền từ tay Nhật.
3. Tình hình tài chính của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau ngày tuyên bố độc lập như thế nào?
A. Bước đầu được xây dựng. B. Trống rỗng, kiệt quệ.
C. Ngân khố dồi dào. D. Phụ thuộc vào Pháp.
4. Một trong những hậu quả của tàn dư văn hóa lạc hậu của chế độ thực dân phong kiến để lại cho
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là
A. 90% dân số không biết chữ. B. Tệ nạn hút xách tràn lan.
C. Nạn mê tín dị đoan phát triển. D. Nạn trọng nam khinh nữ.
5. Những khó khăn sau khi tuyên bố độc lập đã đưa nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào tình thế
A. ngàn cân treo sợi tóc. B. bị cô lập với thế giới.
C. thù trong, giặc ngoài . D. dễ dàng bị lật đổ.
6. Một trong những biện pháp để xây dựng chính quyền cách mạng của chính phủ Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa là

A. Tổ chức Tổng tuyển cử bầu Quốc hội. B. Vận động xây dựng “Quỹ độc lập”.
C. Lập Nha bình dân học vụ để xóa mù chữ. D. Tổ chức mittinh chào mừng “Ngày độc lập”.
7. Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội ngày 6-1-1946 có ý nghĩa gì?
A. Lần đầu tiên trong lịch sử nhân dân ta thực hiện quyền công dân.
B. Góp phần quan trọng cho sự ra đời của chính phủ nhân dân.
D. Thể hiện tinh thần làm chủ đất nước của nhân dân Việt Nam.
C. Đưa Việt Nam vào kỉ nguyên độc lập, tự do, làm chủ đất nước.
8. Để giải quyết nạn đói trước mắt sau Cách mạng tháng Tám, Đảng và Chính phủ đã có biện pháp gì?
A.Kêu gọi sự cứu trợ của thế giới. B. Kêu gọi “nhường cơm sẻ áo”
C. Kêu gọi “tăng gia sản xuất” D.Trưng thu lương thực thừa.
9. Lực lượng vũ trang được chú trọng xây dựng và đến ngày 22-5-1946 thì đổi tên thành
A. Vệ quốc đoàn B. Quân đội quốc gia Việt Nam.
C.Việt Nam giải phóng quân. D. Việt Nam cứu quốc quân.
10. Chính phủ ra đời sau Tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên của nước ta ngày 6-1-1946 là
A. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. B. chính phủ Lâm thời cách mạng.
C. chính phủ Liên hiệp kháng chiến. D. Xô Viết đại biểu công nông.
11. Ngày 6-1-1946, Tổng tuyển cử bầu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp được tổ chức theo
nguyên tắc

A. phổ thông đầu phiếu. B. từ thành thị đến nông thôn.
C. bình đẳng công dân. D. công khai, dân chủ.
12. Biện pháp lâu dài mà Đảng và chính phủ nước VNDCCH thực hiện để giải quyết nạn đói?
A. Kêu gọi cả nước “nhường cơm sẻ áo”. B. Tổ chức quyên góp, điều hòa thóc gạo.
C. Nghiêm trị những kẻ đầu cơ, tích trữ gạo. D. Kêu gọi tăng gia sản xuất, chia ruộng đất.
13. Ngày 8-9-1945, để khắc phục nạn dốt, Hồ Chủ Tịch đã kí sắc lệnh thành lập
A. Nha Bình dân học vụ. B. Nha Phổ cập giáo dục.
C. Bộ Giáo dục và đào tạo. D. Bộ Giáo dục phổ thông.
14. Một trong những biện pháp để khắc phục khó khăn về tài chánh của Đảng và Chính phủ Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa là

A. Phát động phong trào “tuần lễ vàng”. B. Phát hành công trái xây dựng tổ quốc.
C. Vận động sự giúp đỡ của Quốc tế. D. Vay tiền của Ngân hàng quốc tế.
15. Sự kiện mở đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam lần thứ hai của thực dân Pháp là

A. Pháp xả súng vào dân chúng Sài Gòn –Chợ Lớn trong “Ngày độc lập”.
B. Chính phủ Đờ Gôn quyết định thành lập một đạo quân viễn chinh Pháp.
C. Pháp đánh úp trụ sở Ủy ban nhân dân Nam Bộ và cơ quan tự vệ Sài Gòn.
D. Pháp gửi tối hậu thư đòi giải tán lực lượng tự vệ, kiểm soát Hà Nội.

0
6. Để khắc phục tình trạng trống rỗng về ngân sách, chính phủ tổ chức Tuần lễ vàng/Ngày quyên góp/ Quỹ Độc lập. 7. Sách lược ngoại giao của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước ngày 6-3-1946 là Hòa Pháp đuổi THDQ/ hòa THDQ đánh Pháp. 8. Sách lược ngoại giao của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau ngày 6-3-1946 là Hòa Pháp đuổi THDQ/ hòa THDQ đánh Pháp. 9. Để hạn chế sự phá hoại của quân Trung Hoa Dân...
Đọc tiếp

6. Để khắc phục tình trạng trống rỗng về ngân sách, chính phủ tổ chức Tuần lễ vàng/Ngày quyên
góp/ Quỹ Độc lập.
7. Sách lược ngoại giao của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước ngày 6-3-1946 là Hòa
Pháp đuổi THDQ/ hòa THDQ đánh Pháp.
8. Sách lược ngoại giao của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau ngày 6-3-1946 là Hòa Pháp
đuổi THDQ/ hòa THDQ đánh Pháp.
9. Để hạn chế sự phá hoại của quân Trung Hoa Dân quốc, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã
nhân nhượng cho quân THDQ một số quyền lợi về chính trị/ xã hội/kinh tế/tiền tệ/giao thông vận
tải.
10.Sự kiện khiến Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải thay đổi sách lược ngoại giao từ đánh
Pháp hòa THDQ sang hòa Pháp đuổi THDQ là Hiệp định Sơ bộ/ Hiệp ước Hoa –Pháp/ Tạm ước
14-9.
11. Giải pháp ngoại giao mà Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lựa chọn sau Hiệp ước Hoa-
Pháp (2/1946) là “Hòa để tiến”/ Kháng chiến chống Pháp.
12. Để tránh đối phó cùng một lúc với nhiều kẻ thù, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã kí
Tạm ước/ Hiệp định Sơ Bộ/ Hiệp định Fontainebleau.
13. Hiệp định Sơ Bộ đã giúp ta tránh cuộc chiến đấu bất lợi với nhiều kẻ thủ/ đuổi quân Trung
Hoa dân quốc về nước/có thêm thời gian hòa hoãn để chuẩn bị kháng chiến/buộc Pháp phải
thừa nhận Việt Nam độc lập.
14.Bản Tạm ước ngày 14-9-1946 đã buộc Pháp phải công nhận Việt Nam độc lập/tạo điều kiện
cho ta kéo dài thời gian hòa hoãn để chuẩn bị lực lượng

III. Trắc nghiệm
1. Sau Cách mạng tháng Tám 1945.Tình hình nước ta gặp nhiều khó khăn, trong đó nguy hiểm nhất là
A. Ngoại xâm và nội phản phá hoại. B. Chính quyền cách mạng còn non trẻ.
C. Nạn đói tiếp tục đe dọa nhân dân. D. 90% dân số mù chữ, nhiều tệ nạn.
2. Quân Trung Hoa dân quốc vào nước ta nhằm mục đích gì?
A. Giúp đỡ chính quyền nước ta. B. Giải giáp quân đội Nhật.
C. Hỗ trợ quân Đồng Minh. D. Cướp chính quyền từ tay Nhật.
3. Tình hình tài chính của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau ngày tuyên bố độc lập như thế nào?
A. Bước đầu được xây dựng. B. Trống rỗng, kiệt quệ.
C. Ngân khố dồi dào. D. Phụ thuộc vào Pháp.
4. Một trong những hậu quả của tàn dư văn hóa lạc hậu của chế độ thực dân phong kiến để lại cho
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là
A. 90% dân số không biết chữ. B. Tệ nạn hút xách tràn lan.
C. Nạn mê tín dị đoan phát triển. D. Nạn trọng nam khinh nữ.
5. Những khó khăn sau khi tuyên bố độc lập đã đưa nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào tình thế
A. ngàn cân treo sợi tóc. B. bị cô lập với thế giới.
C. thù trong, giặc ngoài . D. dễ dàng bị lật đổ.
6. Một trong những biện pháp để xây dựng chính quyền cách mạng của chính phủ Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa là

A. Tổ chức Tổng tuyển cử bầu Quốc hội. B. Vận động xây dựng “Quỹ độc lập”.
C. Lập Nha bình dân học vụ để xóa mù chữ. D. Tổ chức mittinh chào mừng “Ngày độc lập”.
7. Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội ngày 6-1-1946 có ý nghĩa gì?
A. Lần đầu tiên trong lịch sử nhân dân ta thực hiện quyền công dân.
B. Góp phần quan trọng cho sự ra đời của chính phủ nhân dân.
D. Thể hiện tinh thần làm chủ đất nước của nhân dân Việt Nam.
C. Đưa Việt Nam vào kỉ nguyên độc lập, tự do, làm chủ đất nước.
8. Để giải quyết nạn đói trước mắt sau Cách mạng tháng Tám, Đảng và Chính phủ đã có biện pháp gì?
A.Kêu gọi sự cứu trợ của thế giới. B. Kêu gọi “nhường cơm sẻ áo”
C. Kêu gọi “tăng gia sản xuất” D.Trưng thu lương thực thừa.
9. Lực lượng vũ trang được chú trọng xây dựng và đến ngày 22-5-1946 thì đổi tên thành
A. Vệ quốc đoàn B. Quân đội quốc gia Việt Nam.
C.Việt Nam giải phóng quân. D. Việt Nam cứu quốc quân.
10. Chính phủ ra đời sau Tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên của nước ta ngày 6-1-1946 là
A. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. B. chính phủ Lâm thời cách mạng.
C. chính phủ Liên hiệp kháng chiến. D. Xô Viết đại biểu công nông.
11. Ngày 6-1-1946, Tổng tuyển cử bầu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp được tổ chức theo
nguyên tắc

A. phổ thông đầu phiếu. B. từ thành thị đến nông thôn.
C. bình đẳng công dân. D. công khai, dân chủ.
12. Biện pháp lâu dài mà Đảng và chính phủ nước VNDCCH thực hiện để giải quyết nạn đói?
A. Kêu gọi cả nước “nhường cơm sẻ áo”. B. Tổ chức quyên góp, điều hòa thóc gạo.
C. Nghiêm trị những kẻ đầu cơ, tích trữ gạo. D. Kêu gọi tăng gia sản xuất, chia ruộng đất.
13. Ngày 8-9-1945, để khắc phục nạn dốt, Hồ Chủ Tịch đã kí sắc lệnh thành lập
A. Nha Bình dân học vụ. B. Nha Phổ cập giáo dục.
C. Bộ Giáo dục và đào tạo. D. Bộ Giáo dục phổ thông.
14. Một trong những biện pháp để khắc phục khó khăn về tài chánh của Đảng và Chính phủ Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa là

A. Phát động phong trào “tuần lễ vàng”. B. Phát hành công trái xây dựng tổ quốc.
C. Vận động sự giúp đỡ của Quốc tế. D. Vay tiền của Ngân hàng quốc tế.
15. Sự kiện mở đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam lần thứ hai của thực dân Pháp là

A. Pháp xả súng vào dân chúng Sài Gòn –Chợ Lớn trong “Ngày độc lập”.
B. Chính phủ Đờ Gôn quyết định thành lập một đạo quân viễn chinh Pháp.
C. Pháp đánh úp trụ sở Ủy ban nhân dân Nam Bộ và cơ quan tự vệ Sài Gòn.
D. Pháp gửi tối hậu thư đòi giải tán lực lượng tự vệ, kiểm soát Hà Nội

0
11. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7-1936 đã đề ra chủ trương thành lập Mặt trận Thống nhân dân phản đế Đông Dương/ Mặt trận Dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương. 12. Hội nghị Trung ương Đảng lần VI ( Tháng 11-1939) đã xác định nhiệm vụ trước mắt của cách mạng Đông Dương là đánh dổ đế quốc tay sai/ thực hiện người cày có ruộng/ giải phóng các dân tộc...
Đọc tiếp

11. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7-1936 đã đề ra chủ
trương thành lập Mặt trận Thống nhân dân phản đế Đông Dương/ Mặt trận Dân tộc thống nhất
phản đế Đông Dương.
12. Hội nghị Trung ương Đảng lần VI ( Tháng 11-1939) đã xác định nhiệm vụ trước mắt của cách
mạng Đông Dương là đánh dổ đế quốc tay sai/ thực hiện người cày có ruộng/ giải phóng các dân
tộc Đông Dương/ làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.
13.Hội nghị Trung ương Đảng lần VI (Tháng 11-1939) đã quyết định tạm gác khẩu hiệu “lập chính
quyền Xô Viết công-nông-binh”/ cách mạng ruộng đất/ cách mạng tư sản dân quyền.
14. Hội nghị Trung ương Đảng lần VI (Tháng 11-1939) đã quyết định thành lập Mặt trận Thống
nhất dân tộc phản đế Đông Dương/ Mặt trận Việt Nam độc lập Đồng Minh/ Mặt trận nhân dân
phản Đế Đông Dương.
15. Hội nghị Trung ương Đảng lần VIII ( Tháng 5-1941) đã xác định nhiệm vụ trước mắt của cách
mạng Đông Dương là giải phóng dân tộc/ thực hiện người cày có ruộng/ giải phóng các dân tộc
Đông Dương/ làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.

II/ trắc nghiệm

1Phong trào cách mạng 1930-1931 có ý nghĩa như
A. cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám.
B. cuộc tập dượt lần thứ hai chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.
C. mốc mở đầu cho phong trào đấu tranh vũ trang giải phóng dân tộc.
D. tiếng súng báo hiệu cho cuộc khởi nghĩa toàn quốc giành độc lập dân tộc.

2Hình thức đấu tranh của phong trào cách mạng 1930-1931 mang tính
A. thống nhất B. triệt để C. quyết liệt D. dân tộc
3. Điểm khác nhau quan trọng nhất giữa phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào yêu nước
trước đó là
A. đấu tranh mang nặng tính giai cấp hơn dân tộc.
B. có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương.
C. có sự tham gia của tất cả các tầng lớp trong xã hội.
D. diễn ra với quy mô lớn trên phạm vi cả nước.
4. Một trong những yếu tố biểu hiện tính triệt để của phong trào cách mạng 1930-1931 là
A. đã sử dụng hình thức khởi nghĩa vũ trang. B. có liên minh công nông vững chắc.
C .đã đánh bại Pháp và phong kiến tay sai. D. thể hiện được sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng.
5. Năm 1936, sự kiện quốc tế nào là điều kiện thuận lợi giúp cho phong trào đấu tranh ở Việt Nam
phát triển trở lại?

A. Mặt trận nhân dân Pháp thực hiện các chính sách tiến bộ cho thuộc địa.

B. Đảng Cộng sản Trung Quốc giành thắng lợi trong cuộc nội chiến.
C. Quốc tế Cộng sản kêu gọi thành lập Mặt trận nhân dân ở các nước.
D. Quốc tế Cộng sản thông qua Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa.
6. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương vào tháng 7-1936 đã xác định
nhiệm vụ chiến lược là
A. Chống chế độ phản động thuộc địa. B. Chống đế quốc, chống phong kiến.
C. Chống phát xít, chống chiến tranh. D. Đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
7. Nhiệm vụ nào không phải là nhiệm vụ trực tiếp của phong trào cách mạng 1936-1939?
A. Chống chế độ phản động thuộc địa. B. Chống đế quốc, chống phong kiến.
C. Chống phát xít, chống chiến tranh. D. Đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
8. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương vào tháng 7-1936 đã chủ
trương thành lập
A. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
B. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
C. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
D. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Việt Nam
9. Lực lượng tham gia phong trào cách mạng 1936-1939 là
A. liên minh công- nông B. tiểu tư sản trí thức.
C. tất cả các tầng lớp, giai cấp. D. giai cấp công nhân.
10. Hình thức nào dưới đây không được sử dụng trong phong trào cách mạng 1936-1939?
A. Mít tinh B. Biểu tình C. Vũ trang D. Nghị trường
11. Mục tiêu chính của các cuộc biểu tình, mittinh từ 1936-1939 là
A. đòi cải thiện đời sống cho nhân dân. B. đòi quyền tự do, dân sinh, dân chủ.
C. đòi độc lập dân tộc cho Đông Dương. D. thể hiện tình đoàn kết với quốc tế.
12. Tính chất của phong trào 1936-1939 là gì?
A. Mang tính dân chủ là chủ yếu.
B. Mang tính dân tộc sâu sắc.
C. Mang tính dân tộc, dân chủ, trong đó nội dung dân chủ là nổi bật.
D. Mang tính dân tộc, dân chủ, nhân dân sâu sắc.
13. Kết quả của phong trào dân chủ 1936-1939 là
A. Thực dân Pháp phải nhượng bộ một số yêu sách cụ thể về dân sinh, dân chủ.
B. làm tan rã chính quyền ở địa phương và xây dựng nhiều Xô Viết ở nông thôn.
C. Chính quyền thực dân đã cho thi hành một số chính sách tiến bộ ở thuộc địa.
D. Chính quyền thực dân sửa dổi luật bầu cử, nới rộng quyền tự do báo chí.
14. Phong trào dân chủ 1936-1939 được coi như
A. cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám.
B. cuộc tập dượt lần thứ hai chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.
C. mốc mở đầu cho phong trào đấu tranh vũ trang giải phóng dân tộc.
D. tiếng súng báo hiệu cho cuộc khởi nghĩa toàn quốc giành độc lập dân tộc.
15. Phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào dân chủ 1936-1939 có điểm giống nhau về
A. lực lượng B. hình thức C. mục tiêu D. lãnh đạo
16.Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939 đã xác định
nhiệm vụ trước mắt là
A. giải phóng các dân tộc Đông Dương. B. chống thực dân phản động ở thuộc địa.
C. đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình. D. Chống phát xít, chống chiến tranh.

17. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939 đã chủ trương
tạm gác khẩu hiệu
A. giải phóng dân tộc. B. cách mạng ruộng đất.
C. giải phóng giai cấp. D. chống tô cao, lãi nặng.
18. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939 đã chủ trương
thành lập
A. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương
B. Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương.
C. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
D. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
19. Nghị quyết của Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng tháng 11-1939 đánh dấu bước chuyển
hướng quan trọng của Đảng vì đã
A. khẳng định đường lối lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
B. đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
C. đề ra nhiều chủ trương sáng tạo để giành độc lập.
D. đề ra đường lối đấu tranh phù hợp với hoàn cảnh mới.
20. Cờ đỏ sao vàng xuất hiện lần đầu tiên trong cuộc khởi nghĩa
A. Bắc Sơn B. Nam Kì C. Đô Lương D. Yên Bái.
21. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã xác định nhiệm
vụ trước mắt là
A. giải phóng dân tộc B. giải phóng giai cấp
C. cách mạng ruộng đất. D. lật đổ phong kiến.
22. Hội nghị lần 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã chủ trương thành lập
A. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương
B. Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương.
C. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
D. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
23 Hội nghị lần 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã xác định hình thái của
cách mạng trong giai đoạn sắp tới là
A, Đi từ khởi nghĩa từng phần tiến đến tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
B. Kết hợp các hình thức đấu tranh công khai, hợp pháp với nửa hợp pháp.
C. Tổng khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền trên khắp cả nước.
D. Khởi nghĩa vũ trang ở các địa phương kết hợp với đấu tranh chính trị.
24. Ý nghĩa lịch sử của Hội nghị lần 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương là
A. đã vận động toàn Đảng, toàn dân đứng lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
B. đánh dấu sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược mang tính quyết định của Đảng.
C. đã hoàn chỉnh chủ trương được đề ra tại Hội nghị Trung Ương tháng 11-1939.
D. sự chuẩn bị về tổ chức và lực lượng cho Tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
25. Điểm khác nhau trong nhiệm vụ cách mạng mà Hội nghị lần 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Cộng sản Đông Dương đề ra với Hội nghị Trung ương Đảng lần 6 là
A. đã đề ra nhiều chủ trương sáng tạo để thực hiện mục tiêu giải phóng dân tộc.
B. thành lập Mặt trận dân tộc thu hút sự tham gia vào mục tiêu giải phóng dân tộc.
C. đặt nhiệm vụ giải phóng các dân tộc Đông Dương lên hàng đầu.
D. đề ra khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của bọn thực dân đế quốc và địa chủ.

6
7 tháng 5 2020

10. Hình thức nào dưới đây không được sử dụng trong phong trào cách mạng 1936-1939?
A. Mít tinh B. Biểu tình C. Vũ trang D. Nghị trường
11. Mục tiêu chính của các cuộc biểu tình, mittinh từ 1936-1939 là
A. đòi cải thiện đời sống cho nhân dân. B. đòi quyền tự do, dân sinh, dân chủ.
C. đòi độc lập dân tộc cho Đông Dương. D. thể hiện tình đoàn kết với quốc tế.
12. Tính chất của phong trào 1936-1939 là gì?
A. Mang tính dân chủ là chủ yếu.
B. Mang tính dân tộc sâu sắc.
C. Mang tính dân tộc, dân chủ, trong đó nội dung dân chủ là nổi bật.
D. Mang tính dân tộc, dân chủ, nhân dân sâu sắc.
13. Kết quả của phong trào dân chủ 1936-1939 là
A. Thực dân Pháp phải nhượng bộ một số yêu sách cụ thể về dân sinh, dân chủ.
B. làm tan rã chính quyền ở địa phương và xây dựng nhiều Xô Viết ở nông thôn.
C. Chính quyền thực dân đã cho thi hành một số chính sách tiến bộ ở thuộc địa.
D. Chính quyền thực dân sửa dổi luật bầu cử, nới rộng quyền tự do báo chí.
14. Phong trào dân chủ 1936-1939 được coi như
A. cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám.
B. cuộc tập dượt lần thứ hai chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.
C. mốc mở đầu cho phong trào đấu tranh vũ trang giải phóng dân tộc.
D. tiếng súng báo hiệu cho cuộc khởi nghĩa toàn quốc giành độc lập dân tộc.
15. Phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào dân chủ 1936-1939 có điểm giống nhau về
A. lực lượng B. hình thức C. mục tiêu D. lãnh đạo

6 tháng 5 2020

21. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã xác định nhiệm vụ trước mắt là
A. giải phóng dân tộc B. giải phóng giai cấp
C. cách mạng ruộng đất. D. lật đổ phong kiến.
22. Hội nghị lần 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã chủ trương thành lập
A. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương
B. Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương.
C. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
D. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
23 Hội nghị lần 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã xác định hình thái của
cách mạng trong giai đoạn sắp tới là
A, Đi từ khởi nghĩa từng phần tiến đến tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
B. Kết hợp các hình thức đấu tranh công khai, hợp pháp với nửa hợp pháp.
C. Tổng khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền trên khắp cả nước.
D. Khởi nghĩa vũ trang ở các địa phương kết hợp với đấu tranh chính trị.
24. Ý nghĩa lịch sử của Hội nghị lần 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương là
A. đã vận động toàn Đảng, toàn dân đứng lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
B. đánh dấu sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược mang tính quyết định của Đảng.
C. đã hoàn chỉnh chủ trương được đề ra tại Hội nghị Trung Ương tháng 11-1939.
D. sự chuẩn bị về tổ chức và lực lượng cho Tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
25. Điểm khác nhau trong nhiệm vụ cách mạng mà Hội nghị lần 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra với Hội nghị Trung ương Đảng lần 6 là
A. đã đề ra nhiều chủ trương sáng tạo để thực hiện mục tiêu giải phóng dân tộc.
B. thành lập Mặt trận dân tộc thu hút sự tham gia vào mục tiêu giải phóng dân tộc.
C. đặt nhiệm vụ giải phóng các dân tộc Đông Dương lên hàng đầu.
D. đề ra khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của bọn thực dân đế quốc và địa chủ.

THÔNG BÁO VỀ CUỘC THI BỘ MÔN LỊCH SỬ TRÊN DIỄN ĐÀN HOC24. I - ĐÁP ÁN ĐỀ THI BỘ MÔN LỊCH SỬ - VÒNG 2 A. Trắc nghiệm: B. Tự luận: Câu 1: Ý nghĩa lịch sử và ảnh hưởng của chiến thắng Điện Biên Phủ đối với nước ta và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. - Ý nghĩa: + Chiến thắng Điện Biên Phủ là thắng lợi lớn nhất, vĩ đại nhất của nhân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp...
Đọc tiếp

THÔNG BÁO VỀ CUỘC THI BỘ MÔN LỊCH SỬ TRÊN DIỄN ĐÀN HOC24.

I - ĐÁP ÁN ĐỀ THI BỘ MÔN LỊCH SỬ - VÒNG 2

A. Trắc nghiệm:

Bài tập Lịch sử

B. Tự luận:

Câu 1: Ý nghĩa lịch sử và ảnh hưởng của chiến thắng Điện Biên Phủ đối với nước ta và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

- Ý nghĩa:

+ Chiến thắng Điện Biên Phủ là thắng lợi lớn nhất, vĩ đại nhất của nhân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mĩ, như một Bạch Đằng, Chi Lăng ... của thế kỷ XX. Thể hiện cao độ tinh thần quyết chiến quyết thắng và chủ nghĩa anh hùng cách mạng của quân và dân ta.

+ Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava, giáng một đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp, buộc Pháp phải ký Hiệp định Giơ-ne-vơ thừa nhận nền độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của 3 nước Đông Dương.

+ Bảo vệ và phát triển những thành quả của cách mạng tháng Tám giải phóng được miền Bắc, chấm dứt ách thống trị của thực dân Pháp trong gần một thế kỷ.

+ Giáng một đòn nặng nề vào hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân, mở đầu sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ. Cổ vũ phong trào cách mạng thế giới.

- Ảnh hưởng:

+ Chiến thắng Điện Biên Phủ đã cổ vũ to lớn phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới đặc biệt ở Châu Á (như ở Lào, Campuchia...), Châu Phi (như ở Angiêri, Tuynidi...). Góp phần làm thu hẹp hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc.

+ Nêu tấm gương sáng ngời về tinh thần đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân.

+ Từ sau chiến thắng Điện Biên Phủ, phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới phát triển mạnh mẽ và thu được nhiều thắng lợi to lớn.

Câu 3: Hãy thống kê 6 sự kiện lịch sử quan trọng của cách mạng Việt Nam từ khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ đến thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945 theo mẫu sau:

Bài tập Lịch sử

Trong những sự kiện lịch sử trên, sự kiện nào quan trọng nhất đối với sự phát triển của cách mạng nước ta? Giải thích vì sao? Thống kê 6 sự kiện lịch sử

Bài tập Lịch sử

- Trong các sự kiện lich sử trên thì sự kiện 2/9/2945 Chủ tịch HCM đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước VNDCCH là quan trọng nhất đối với sự phát triển của cách mạng nước ta.

- Giải thích: Đã đánh dấu cuộc cách mạng DTDC của nhân dân ta đã giành thắng lợi. Đã đánh đổ ách thống trị của đế quốc, phát xít, phong kiến, thành lập chính quyền công - nông lần đầu tiên ở nước ta. Mở ra kỉ nguyên mới của lịch sử dân tộc là độc lập và tự do.

Câu 4:

a/ Trình bày những nét chính về sự phát triển và thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi từ năm 1945 đến nay.

- Từ sau chiến tranh thế giới thứ 2, phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, đòi độc lập dân tộc đã diễn ra sôi nổi ở Châu Phi. Phong trào nổ ra sớm nhất ở Bắc Phi. Khởi đầu là thắng lợi của Ai Cập…

- Sau đó phong trào lan rộng ra các khu vực khác. Tiêu biểu là thắng lợi của nhân dân Angiêri từ 1954 - 1962 đã lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp giành độc lập dân tộc.

- Năm 1960 được lịch sử ghi nhận là “Năm Châu Phi” với 17 nước Châu Phi tuyên bố độc lập. - Sau đó nhân dân Châu Phi liên tục vùng dậy đấu tranh giành độc lập, chủ quyền. Với thắng lợi của nhân dân Môdămbích và Ănggôla (1975) lật đổ nền thống trị của thực dân Bồ Đào Nha thì chủ nghĩa thực dân cũ và hệ thống thuộc địa của nó về cơ bản bị tan rã. Đến năm 1993 cuộc đấu tranh của nhân dân Châu Phi hoàn toàn thắng lợi đánh dấu bằng thắng lợi của Namibia và thắng lợi của cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi.

b/ So sánh đặc điểm phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi với phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á theo yêu cầu sau: Tổ chức lãnh đạo phong trào, hình thức đấu tranh, mức độ độc lập, sự phát triển kinh tế sau khi giành độc lập.
Bài tập Lịch sử

II - DANH SÁCH CÁC BẠN VÀO VÒNG 3:

  • 1. Tớ Là Ai 11
  • 2. Tử Dii Chu 10.75
  • 3. Dương Nguyễn 10
  • 4. Phạm Thị Thạch Thảo 9.75
  • 5. An Trịnh Hữu 9.75
  • 6. Trần Quốc Lộc 9.75
  • 7. Mai Ngọc Hân 9.75
  • 8. Tiểu Thư họ Nguyễn 9.75
  • 9. Shinichi Kudo 9.75
  • 10. Nguyễn Thị Hồng Nhung 9.5
  • 11. Nguyễn Trần Mỹ Uyên 9.5
  • 12. DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG 9.5

Chúc mừng 12 bạn trên lọt vào vòng 3!

Chúc các bạn thi tốt ở vòng sau!

Lịch thi: Cuộc thi lịch sử do Nguyễn Trần Tuấn Khoa tổ chức | Học trực tuyến

#Thân

#Nguyễn Trần Tuấn Khoa

16
8 tháng 8 2017

cmt đầu tiên :vvvv

ohoohooho

cái này đỡ hơn cái đáp án vòng 1 oho

8 tháng 8 2017

để nhờ cô Sen Phùng sửa lại bố cục :<<

11. Phong trào cách mạng 1930-1931 có ý nghĩa như A. cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám. B. cuộc tập dượt lần thứ hai chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này. C. mốc mở đầu cho phong trào đấu tranh vũ trang giải phóng dân tộc. D. tiếng súng báo hiệu cho cuộc khởi nghĩa toàn quốc giành độc lập dân tộc. 12. Hình thức đấu tranh của phong trào cách mạng 1930-1931...
Đọc tiếp

11. Phong trào cách mạng 1930-1931 có ý nghĩa như
A. cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám.
B. cuộc tập dượt lần thứ hai chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.
C. mốc mở đầu cho phong trào đấu tranh vũ trang giải phóng dân tộc.
D. tiếng súng báo hiệu cho cuộc khởi nghĩa toàn quốc giành độc lập dân tộc.
12. Hình thức đấu tranh của phong trào cách mạng 1930-1931 mang tính
A. thống nhất B. triệt để C. quyết liệt D. dân tộc
13. Điểm khác nhau quan trọng nhất giữa phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào yêu nước
trước đó là
A. đấu tranh mang nặng tính giai cấp hơn dân tộc.
B. có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương.
C. có sự tham gia của tất cả các tầng lớp trong xã hội.
D. diễn ra với quy mô lớn trên phạm vi cả nước.
14. Một trong những yếu tố biểu hiện tính triệt để của phong trào cách mạng 1930-1931 là
A. đã sử dụng hình thức khởi nghĩa vũ trang. B. có liên minh công nông vững chắc.
C .đã đánh bại Pháp và phong kiến tay sai. D. thể hiện được sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng.
15. Năm 1936, sự kiện quốc tế nào là điều kiện thuận lợi giúp cho phong trào đấu tranh ở Việt Nam
phát triển trở lại?

A. Mặt trận nhân dân Pháp thực hiện các chính sách tiến bộ cho thuộc địa.

B. Đảng Cộng sản Trung Quốc giành thắng lợi trong cuộc nội chiến.
C. Quốc tế Cộng sản kêu gọi thành lập Mặt trận nhân dân ở các nước.
D. Quốc tế Cộng sản thông qua Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa.
16. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương vào tháng 7-1936 đã xác định
nhiệm vụ chiến lược là
A. Chống chế độ phản động thuộc địa. B. Chống đế quốc, chống phong kiến.
C. Chống phát xít, chống chiến tranh. D. Đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
17. Nhiệm vụ nào không phải là nhiệm vụ trực tiếp của phong trào cách mạng 1936-1939?
A. Chống chế độ phản động thuộc địa. B. Chống đế quốc, chống phong kiến.
C. Chống phát xít, chống chiến tranh. D. Đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
18. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương vào tháng 7-1936 đã chủ
trương thành lập
A. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
B. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
C. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
D. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Việt Nam
19. Lực lượng tham gia phong trào cách mạng 1936-1939 là
A. liên minh công- nông B. tiểu tư sản trí thức.
C. tất cả các tầng lớp, giai cấp. D. giai cấp công nhân.
20. Hình thức nào dưới đây không được sử dụng trong phong trào cách mạng 1936-1939?
A. Mít tinh B. Biểu tình C. Vũ trang D. Nghị trường
21. Mục tiêu chính của các cuộc biểu tình, mittinh từ 1936-1939 là
A. đòi cải thiện đời sống cho nhân dân. B. đòi quyền tự do, dân sinh, dân chủ.
C. đòi độc lập dân tộc cho Đông Dương. D. thể hiện tình đoàn kết với quốc tế.
22. Tính chất của phong trào 1936-1939 là gì?
A. Mang tính dân chủ là chủ yếu.
B. Mang tính dân tộc sâu sắc.
C. Mang tính dân tộc, dân chủ, trong đó nội dung dân chủ là nổi bật.
D. Mang tính dân tộc, dân chủ, nhân dân sâu sắc.
23. Kết quả của phong trào dân chủ 1936-1939 là
A. Thực dân Pháp phải nhượng bộ một số yêu sách cụ thể về dân sinh, dân chủ.
B. làm tan rã chính quyền ở địa phương và xây dựng nhiều Xô Viết ở nông thôn.
C. Chính quyền thực dân đã cho thi hành một số chính sách tiến bộ ở thuộc địa.
D. Chính quyền thực dân sửa dổi luật bầu cử, nới rộng quyền tự do báo chí.
24. Phong trào dân chủ 1936-1939 được coi như
A. cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám.
B. cuộc tập dượt lần thứ hai chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.
C. mốc mở đầu cho phong trào đấu tranh vũ trang giải phóng dân tộc.
D. tiếng súng báo hiệu cho cuộc khởi nghĩa toàn quốc giành độc lập dân tộc.

25. Phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào dân chủ 1936-1939 có điểm giống nhau về
A. lực lượng B. hình thức C. mục tiêu D. lãnh đạo
26.Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939 đã xác định
nhiệm vụ trước mắt là

A. giải phóng các dân tộc Đông Dương. B. chống thực dân phản động ở thuộc địa.
C. đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình. D. Chống phát xít, chống chiến tranh.

27. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939 đã chủ trương
tạm gác khẩu hiệu

A. giải phóng dân tộc. B. cách mạng ruộng đất.
C. giải phóng giai cấp. D. chống tô cao, lãi nặng.
28. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939 đã chủ trương
thành lập

A. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương
B. Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương.
C. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
D. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
29. Nghị quyết của Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng tháng 11-1939 đánh dấu bước chuyển
hướng quan trọng của Đảng vì đã

A. khẳng định đường lối lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
B. đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
C. đề ra nhiều chủ trương sáng tạo để giành độc lập.
D. đề ra đường lối đấu tranh phù hợp với hoàn cảnh mới.
30. Cờ đỏ sao vàng xuất hiện lần đầu tiên trong cuộc khởi nghĩa
A. Bắc Sơn B. Nam Kì C. Đô Lương D. Yên Bái.

1
14 tháng 5 2020

11. Phong trào cách mạng 1930-1931 có ý nghĩa như
A. cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám.
B. cuộc tập dượt lần thứ hai chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.
C. mốc mở đầu cho phong trào đấu tranh vũ trang giải phóng dân tộc.
D. tiếng súng báo hiệu cho cuộc khởi nghĩa toàn quốc giành độc lập dân tộc.
12. Hình thức đấu tranh của phong trào cách mạng 1930-1931 mang tính
A. thống nhất B. triệt để C. quyết liệt D. dân tộc
13. Điểm khác nhau quan trọng nhất giữa phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào yêu nước
trước đó là
A. đấu tranh mang nặng tính giai cấp hơn dân tộc.
B. có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương.
C. có sự tham gia của tất cả các tầng lớp trong xã hội.
D. diễn ra với quy mô lớn trên phạm vi cả nước.
14. Một trong những yếu tố biểu hiện tính triệt để của phong trào cách mạng 1930-1931 là
A. đã sử dụng hình thức khởi nghĩa vũ trang. B. có liên minh công nông vững chắc.
C .đã đánh bại Pháp và phong kiến tay sai. D. thể hiện được sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng.
15. Năm 1936, sự kiện quốc tế nào là điều kiện thuận lợi giúp cho phong trào đấu tranh ở Việt Nam
phát triển trở lại?

A. Mặt trận nhân dân Pháp thực hiện các chính sách tiến bộ cho thuộc địa.

B. Đảng Cộng sản Trung Quốc giành thắng lợi trong cuộc nội chiến.
C. Quốc tế Cộng sản kêu gọi thành lập Mặt trận nhân dân ở các nước.
D. Quốc tế Cộng sản thông qua Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa.
16. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương vào tháng 7-1936 đã xác định nhiệm vụ chiến lược là
A. Chống chế độ phản động thuộc địa. B. Chống đế quốc, chống phong kiến.
C. Chống phát xít, chống chiến tranh. D. Đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
17. Nhiệm vụ nào không phải là nhiệm vụ trực tiếp của phong trào cách mạng 1936-1939?
A. Chống chế độ phản động thuộc địa. B. Chống đế quốc, chống phong kiến.
C. Chống phát xít, chống chiến tranh. D. Đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
18. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương vào tháng 7-1936 đã chủ
trương thành lập
A. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
B. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
C. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
D. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Việt Nam
19. Lực lượng tham gia phong trào cách mạng 1936-1939 là
A. liên minh công- nông B. tiểu tư sản trí thức.
C. tất cả các tầng lớp, giai cấp. D. giai cấp công nhân.
20. Hình thức nào dưới đây không được sử dụng trong phong trào cách mạng 1936-1939?
A. Mít tinh B. Biểu tình C. Vũ trang D. Nghị trường
21. Mục tiêu chính của các cuộc biểu tình, mittinh từ 1936-1939 là
A. đòi cải thiện đời sống cho nhân dân. B. đòi quyền tự do, dân sinh, dân chủ.
C. đòi độc lập dân tộc cho Đông Dương. D. thể hiện tình đoàn kết với quốc tế.
22. Tính chất của phong trào 1936-1939 là gì?
A. Mang tính dân chủ là chủ yếu.
B. Mang tính dân tộc sâu sắc.
C. Mang tính dân tộc, dân chủ, trong đó nội dung dân chủ là nổi bật.
D. Mang tính dân tộc, dân chủ, nhân dân sâu sắc.
23. Kết quả của phong trào dân chủ 1936-1939 là
A. Thực dân Pháp phải nhượng bộ một số yêu sách cụ thể về dân sinh, dân chủ.
B. làm tan rã chính quyền ở địa phương và xây dựng nhiều Xô Viết ở nông thôn.
C. Chính quyền thực dân đã cho thi hành một số chính sách tiến bộ ở thuộc địa.
D. Chính quyền thực dân sửa dổi luật bầu cử, nới rộng quyền tự do báo chí.
24. Phong trào dân chủ 1936-1939 được coi như
A. cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám.
B. cuộc tập dượt lần thứ hai chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.
C. mốc mở đầu cho phong trào đấu tranh vũ trang giải phóng dân tộc.
D. tiếng súng báo hiệu cho cuộc khởi nghĩa toàn quốc giành độc lập dân tộc.

25. Phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào dân chủ 1936-1939 có điểm giống nhau về
A. lực lượng B. hình thức C. mục tiêu D. lãnh đạo
26.Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939 đã xác định
nhiệm vụ trước mắt là

A. giải phóng các dân tộc Đông Dương. B. chống thực dân phản động ở thuộc địa.
C. đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình. D. Chống phát xít, chống chiến tranh.

27. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939 đã chủ trương
tạm gác khẩu hiệu

A. giải phóng dân tộc. B. cách mạng ruộng đất.
C. giải phóng giai cấp. D. chống tô cao, lãi nặng.
28. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939 đã chủ trương
thành lập

A. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương
B. Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương.
C. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
D. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
29. Nghị quyết của Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng tháng 11-1939 đánh dấu bước chuyển
hướng quan trọng của Đảng vì đã

A. khẳng định đường lối lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
B. đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
C. đề ra nhiều chủ trương sáng tạo để giành độc lập.
D. đề ra đường lối đấu tranh phù hợp với hoàn cảnh mới.
30. Cờ đỏ sao vàng xuất hiện lần đầu tiên trong cuộc khởi nghĩa
A. Bắc Sơn B. Nam Kì C. Đô Lương D. Yên Bái.