K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2016

4 chia hết cho (2x+3) nen 
ta có :2x+3 là ước của 14 

suy ra:ước của 14 là:1,2,7,14

vì x là số tự nhiên nên:2x+3

21 tháng 11 2016

Vì 14 chia hết cho 2x + 3 => 2x + 3 \(\in\)Ư (14) = { 1 ; 2 ; 7 ; 14}

=> x = 2.

Vậy tập hợp x \(\in\)N nên x \(\in\){2}.

26 tháng 10 2015

14 chia hết cho 2x+3

=>2x+3\(\in\)Ư(14)

=>2x+3\(\in\){1;2;7;14}

Ta có bảng

2x+312714
x2không5không

Vậy x\(\in\){2;5}

Tick nha

5 tháng 1 2015

14 chia hết (2x+3) 
=>2x+3 là ước của 14 
ta có ước của 14 là 1,2,7,14 
vì x là số tự nhiên nên 2x+3>=3 
=>chọn 7 và 14 
với 2x+3=7 thì x=2 
với 2x+3=14 thì x=11/2(loại) 
vậy x=2 

ko biết giải thế này có đúng ko :\

16 tháng 8 2016

ko phải

5 tháng 11 2015

4 chia hết (2x+3) 
=>2x+3 là ước của 14 
ta có ước của 14 là 1,2,7,14 
vì x là số tự nhiên nên 2x+3>=3 
=>chọn 7 và 14 
với 2x+3=7 thì x=2 
với 2x+3=14 thì x=11/2(loại) 
vậy x=2 

Tập hợp đó là {2}

5 tháng 11 2015

bài này dễ ko thích làm      

4 tháng 3 2015

Mk nghĩ là như thê này

Câu 1:

6 chia hết cho x-1 => x-1 là ước của 6.Mà Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}=> x={2;0;3;-1;4;-2;7;-5}

Câu 2;

14 chia hết cho 2x+3

=>2x+3 là ước của 14.Mà Ư(14)={1;-1;2;-2;7;-7;14;-14}

=>x={-1;-2;2;-5;}

3 tháng 3 2015

a, vì 6 chia hết cho x-1 suy ra x-1 thuộc ước  của 6

vậy thuộc tập các phần tử là : 0;2;-1;3;-2;4;-5;7

vì 14 chia hết cho 2x+3 nên 2x+3 thuộc ước của 14

vì 2x+3 lẻ nên x+3 thuộc tập các phần tử là 1;-1;7;-7

vậy x thuộc tập các phần tử là -2;-1;-5;2

26 tháng 8 2021

14 chia hết (2x+3) ạ

 

26 tháng 8 2021

14 xong sau là j vậy mk ko hiểu

3 tháng 12 2015

14 chia hết cho 2x+3

nên 2x+3EƯ(14)={1;2;7;14}

=>2xE{4;11}

=>x=2

14 tháng 12 2016

14 chia hết (2x+3) 
=>2x+3 là ước của 14 
ta có ước của 14 là 1,2,7,14 
vì x là số tự nhiên nên 2x+3>=3 
=>chọn 7 và 14 
với 2x+3=7 thì x=2 
với 2x+3=14 thì x=11/2(loại) 
vậy x=2 

2 tháng 3 2017

chuẩn luôn cám ơn nha!! ahihi