K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2023

a: Ta có: \(\widehat{DAB}+\widehat{BAC}=\widehat{DAC}=90^0\)

\(\widehat{EAC}+\widehat{BAC}=\widehat{BAE}=90^0\)

Do đó: \(\widehat{DAB}=\widehat{CAE}\)

Xét ΔDAB và ΔCAE có

AD=AC

\(\widehat{DAB}=\widehat{CAE}\)

AB=AE

Do đó: ΔDAB=ΔCAE

=>DB=CE

 

29 tháng 12 2023

còn phần B nữa ạ

 

2 tháng 3 2017

Có ai bít làm bài này ko?Làm cho mik vs nữa!!

2 tháng 3 2017

trời ơi mai tui thi rồi làm ơn giải giùm tôi cái đi!! không cần bình luận đâu

A B C F M D E

Bài làm

a) Xét tam giác AMB và tam giác FMC có:

AM = MF

\(\widehat{AMB}=\widehat{FMC}\)( hai góc đối nhau )

BM = MC 

=> Tam giác AMB = tam giác FMC ( c.g.c )

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{CFM}\)( hai góc t/ứng )

Mà hai góc này so le trong

=> AB // CF

# Học tốt #

19 tháng 3 2022

a, Ta có:

góc DAB = góc EAC( Vì cùng phụ góc BAC)

AD= AC

AB=AE

Nên tam giác ABD = tam giác AEC

Vây BD = CEb,

b, Ta có: góc NAC = góc ADE ( cmt )

Mà góc NAC + góc DAM = 90 độ nên ADE + góc DAM = 90 độ

Vậy DIA = 90 độ

Áp dụng pytago ta có:

AD2+IE2/DI2+AE2=(AD2+DI2)+(AE2−AI2)/DI2+AE2=1

19 tháng 3 2022

cm tam giác abd = tam giác ace

 

6 tháng 4 2018

a) 

Ta có góc BAD =góc CAE ( cùng phụ với góc BAC)

Xét tam giác DAB và tam giác CAE có

AD=AC (gt)

góc BAD=CAE (cmt)

AB=AE

=>TAM GIAC BAD= CAE (c-g-c)

=>BD=CE (dpcm)

b)

Xét tam giác ABM và NCM có

MA=MN

góc AMB =NMC (đối đỉnh)

BM =CM (AM là trung tuyến )

=>tam giác ABM=NCM (c-g-c)

=>AB =CN 

=>CN=AE 

TA có BAM=CNM ( tam giác ABM=NCM)

=>AB //CN

=>BAC+ACN=180 (2 GÓC trong cung phía) (1)

c/m dc DAE+BAC=180 (2)

TỪ (1) và (2) 

=>ACN =DAE (CÙNG BÙ BAC)

xét TAM GIÁC ADE và tam giác CAN có

AD=AC (gt)

Góc DAE=ACN

AE=CN

=>Tam giác ADE= CAN (c-g-c)

C) gọi giao điểm của DE và AB là F

Ta có CNM=BAM hay CNM=FAI

MÀ GÓC CNM=AED

=>FAI=AED (=CNM) hay góc FAI=AEF

xét tam giác AFE có FAE=90

= góc AFE +AEF=90

Mà góc FAI=AEF (cmt)

=>góc AFE+FAI =90

=>góc AIF=90

=>\(AI\perp DE\)

XÉT tam giác AEI có AI\(\perp\)DE

=> AE=AI2+IE2

=> DI2+AE2=AI2+IE2 +DI2(3)

Xét tam giác ADI CÓ \(AI\perp DE\) 

=>AD2=AI2+DI2

=>AD2+IE2=AD2+AI2+DI2 (4)

Từ (3) và(4) 

=>AD2+IE2 =DI2+AE2

=>\(\frac{AD^2+IE^2}{DI^2+AE^2}\) =\(1\)(DPCM)