K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2017

Trong thế kỉ XVII, ở nước ta xuất hiện một số thành thị. Cần nêu được những biểu hiện của sự phát triển thủ công nghiệp (các nghề và làng nghề nổi tiếng), thương mại (nội thương và ngoại thương). Chính những biểu hiện của sự phát triển thủ công nghiệp và thương nghiệp, nhất là thương nghiệp (buôn bán trong nước và với nước ngoài) đã làm xuất hiện một số thành thị.

22 tháng 2 2017

- Trong thế kỷ XVII, ở nước ta xuất hiện một số thành thị bở vì : do sự phát triển công thương nghiệp đã tạo điều kiện hình thành nhiều đô thị mới như Hội An, Thanh Hà, Gia Định, Kinh kỳ (Thăng Long) ngày càng phồn vinh.

21 tháng 8 2019

Trong thế kỉ XVII, ở nước ta xuất hiện một số thành thị do sự phát triển công thương nghiệp tạo ra điều kiện hình thành nhiều đô thị mới như Hội An, Thanh Hà, Gia Định, Kinh Kì ngày càng phồn thịnh.

29 tháng 3 2021

Trả lời :

Vào thế kỉ XVII ở nước ta xuất hiện một số thành thị vì: - Chính quyền Đàng Trong và Đàng Ngoài đều cho thương nhân vào buôn bán tấp nập, các thuyền buôn nước ngoài đến đông và thành lập nên các thương điếm => thương nghiệp trong và ngoài nước đều phát triển mạnh.

28 tháng 2 2021

Vào thế kỉ XVII ở nước ta xuất hiện một số thành thị vì:

- Chính quyền Đàng Trong và Đàng Ngoài đều cho thương nhân vào buôn bán tấp nập, các thuyền buôn nước ngoài đến đông và thành lập nên các thương điếm => thương nghiệp trong và ngoài nước đều phát triển mạnh.

- Thủ công nghiệp Việt Nam cũng phát triển, tụ họp buôn bán ở một nơi có vị trí địa lý thuận lợi, càng ngày càng đông nên hình thành các đô thị sầm uất.

=> Xuất hiện một số thành thị. Ngoài Thăng Long (Kẻ Chợ) với 36 phố phường còn có Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (thành phố Hồ Chí Minh),…

Vào thế kỉ XVII ở nước ta xuất hiện một số thành thị vì:

- Chính quyền Đàng Trong và Đàng Ngoài đều cho thương nhân vào buôn bán tấp nập, các thuyền buôn nước ngoài đến đông và thành lập nên các thương điếm => thương nghiệp trong và ngoài nước đều phát triển mạnh.

- Thủ công nghiệp Việt Nam cũng phát triển, tụ họp buôn bán ở một nơi có vị trí địa lý thuận lợi, càng ngày càng đông nên hình thành các đô thị sầm uất.

=> Xuất hiện một số thành thị. Ngoài Thăng Long (Kẻ Chợ) với 36 phố phường còn có Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (thành phố Hồ Chí Minh),…

 

 

7 tháng 4 2017

dễ mờ bn , tự suy nghĩ nha

Bạn ý ko biết nên mới hỏi mà

20 tháng 3 2017

rong thế kỉ XVII, ở nước ta xuất hiện một số thành thị. Cần nêu được những biểu hiện của sự phát triển thủ công nghiệp (các nghề và làng nghề nổi tiếng), thương mại (nội thương và ngoại thương). Chính những biểu hiện của sự phát triển thủ công nghiệp và thương nghiệp, nhất là thương nghiệp (buôn bán trong nước và với nước ngoài) đã làm xuất hiện một số thành thị.

TICK NHA MÁ,MÁ NHỚ TICK CHON CON ĐÓkhocroi

11 tháng 4 2017

Giải ra luôn đi <3 yeu tích ý chính làm chi vui

29 tháng 3 2019

1,

Từ cuối thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI, ruộng đất ngày càng tập trung vào tay tầng lớp địa chủ, quan lại. Nhà nước không quan tâm đến sản xuất như trước. Mất mùa, đói kém xảy ra liên miên. Cuộc sống của nông dân trở nên khổ cực, họ đã nổi dậy đấu tranh.

Nông nghiệp một thời bị tàn phá do chiến tranh, từ nửa sau thế kỉ XVII mới dần dần ổn định trở lại.

ở Đàng Ngoài, nhân dân tiếp tục khai hoang mở rộng diện tích đất canh tác, ở Đàng Trong, các chúa Nguyễn khuyến khích nhân dân khai phá đất hoang, nhanh chóng mở rộng ruộng đồng. Diện tích ruộng đất cả nước tăng lên nhanh chóng. Nhân dân hai miền ra sức tăng gia sản xuất, bồi đắp đê đập, nạo vét mương máng. Không dừng lại ở các giống lúa cũ, nhân dân còn tìm cách nhân giống, tạo ra hàng chục giống lúa tẻ, lúa nếp vừa giúp cho bữa ăn thêm ngon, vừa cung cấp thóc gạo cho thị trường. Họ cũng trồng thêm khoai, sắn, ngô, đậu, dâu. bông, mía, đay.... Kinh nghiệm “nước, phân, cần, giống” được đúc kết thông qua thực tế sản xuất. Đặc biệt ở đất Nam Bộ, do đất đai, thời tiết thuận lợi, nhân dân đã sản xuất được nhiều thóc gạo phục vụ thị trường, nâng cao đời sống. Nghề trồng vườn với nhiều loại cây ăn quả ngon như dừa, xoài, dứa... khá phát triển. Đây cũng đồng thời là giai đoạn gia tăng tình trạng tập trung ruộng đất vào tay giai cấp địa chủ phong kiến.



29 tháng 3 2019

C1: Nông nghiệp :

- Đàng Ngoài nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất.

- ĐàngTrong rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ,...

C2 : Tình hình văn học và nghệ thuật :

- Văn học; Xuất hiện nhiều tác phẩm chữ Nôm, tiêu biểu là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,...

-Văn học dân gian có nhiều thể loại.

- Nghệ thuật phát triển đa dạng như chèo tuồng, hát ả đào,...

C3 : Những cống hiến của vua Quang Trung :

- Lật đổ các chính quyền phong kiến phản động Nguyễn- Trịnh - Lê. - Xoá bỏ sự chia cắt đất nước, bước đầu lập lại nền thống nhất quốc gia. - Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ được nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.
Quang Trung là lãnh tụ nông dân kiệt xuất, là nhà quân sự, chính trị thiên tài. Là anh hùng dân tộc vĩ đại của nhân dân ta trong thế kỉ XVI, góp phần, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm chia cắt.
28 tháng 3 2021

Vào thế kỉ XVII ở nước ta xuất hiện một số thành thị vì:

- Chính quyền Đàng Trong và Đàng Ngoài đều cho thương nhân vào buôn bán tấp nập, các thuyền buôn nước ngoài đến đông và thành lập nên các thương điếm => thương nghiệp trong và ngoài nước đều phát triển mạnh.

29 tháng 3 2021

Trả lời :

Vào thế kỉ XVII ở nước ta xuất hiện một số thành thị vì: - Chính quyền Đàng Trong và Đàng Ngoài đều cho thương nhân vào buôn bán tấp nập, các thuyền buôn nước ngoài đến đông và thành lập nên các thương điếm => thương nghiệp trong và ngoài nước đều phát triển mạnh.

1 tháng 4 2017

Trong thế kỉ XII-XIII, ở nước ta xuất hiện một số thành thị. Cần nêu được những biểu hiện của sự phát triển thủ công nghiệp (các nghề và làng nghề nổi tiếng), thương mại (nội thương và ngoại thương). Chính những biểu hiện của sự phát triển thủ công nghiệp và thương nghiệp, nhất là thương nghiệp (buôn bán trong nước và với nước ngoài) đã làm xuất hiện một số thành thị.

22 tháng 4 2019

Nội thương: ở các thế kỉ XVI - XVIII buôn bán trong nước ngày càng phát triển.

- Chợ làng, chợ huyện... mọc lên khắp nơi và ngày càng đông đúc.

- Ở nhiều nơi xuất hiện làng buôn.

- Buôn bán lớn xuất hiện.

- Buôn bán giữa các vùng miền phát triển.

* Ngoại thương

- Thế kỉ XVI - XVIII ngoại thương phát triển mạnh.

+ Thuyền buôn các nước (kể cả các nước Châu Âu: Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp, Anh) đến Việt Nam buôn bán càng tấp nập.

- Họ bán vũ khí, thuốc súng, len dạ, bạc, đồng.

- Mua: Tơ lụa, đường, gốm, nông lâm sản.

+ Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài.

- Nguyên nhân phát triển:

+ Do chính sách mở cửa của Chính quyền Trịnh, Nguyễn.

+ Do phát kiến địa lí tạo điều kiện giao lưu Đông - Tây thuận lợi.

Giữa thế kỉ XVIII ngoại thương suy yếu dần do chế độ thuế khóa của Nhà nước ngày càng phức tạp.

22 tháng 4 2019

Vì thương nghiệp phát triển :

-Từ đồng bằng đến ven biển đều có chợ và phố xá.

- Xuất hiện nhiều đô thị mới

+ Đàng Ngoài : Thăng Long ( Kẻ Chợ ), Phố Hiến ( Hưng Yên )

+ Thanh Hà ( Thừa Thiên - Huế ), Hội An ( Quảng Nam ), Gia Định ( TP. HCM)

Đến thế kỉ XVIII các thành thị suy tàn dần vì các chúa Nguyễn cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau các chúa thi hành chính sách ngoại thương, do vậy, từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.