K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo!

- Nuôi tôm, cá với mật độ cao người ta thường dùng máy sục khí vào nước nuôi vì: Khi nuôi tôm, cá với mật độ cao sẽ dễ xảy ra tình trạng thiếu oxygen cung cấp cho hô hấp của tôm, cá do nồng độ oxygen tan trong nước thấp trong khi mật độ tôm, cá cao và diện tích ao hồ có hạn. Bởi vậy, nuôi tôm, cá thường sử dụng máy sục khí có tác dụng làm tăng nồng độ oxygen tan trong nước, giúp tôm, cá hô hấp tốt, nhờ đó, sinh trưởng khỏe mạnh.

- Khi nuôi tôm, cá trong ao hồ sẽ dễ xảy ra tình trạng thiếu \(O_2\) cung cấp cho hô hấp của tôm, cá do nồng độ oxygen tan trong nước thấp trong khi mật độ tôm, cá nhiều và diện tích ao hồ có hạn. \(\Rightarrow\) Nuôi tôm, cá cần sử dụng máy sục \(O_2\) để hòa tan \(O_2\) vào dòng nước, giúp tôm, cá hô hấp tốt, nhờ đó, sinh trưởng khỏe mạnh.

- Bệnh lao phổi:

+ Nguyên nhân: Do vi khuẩn lao gây nên

+ Triệu chứng: ho nặng, đau lồng ngực, ho ra máu, cơ thể suy nhược, sốt,...

+ Hậu quả: Làm phổi bị phá hủy, các cơ quan nội tạng khác cũng có nguy cơ bị vi khuẩn lao tấn công gây hại, ngoài ra sự phát tán qua không khí dễ dàng làm cho dịch bệnh dễ nổi lên ảnh hưởng đến xã hội

+ Biện pháp phòng tránh: tiêm phòng vaccine , ăn uống đủ chất, không sử dụng chất kích thích, chăm chỉ vận động thể thao, khi có dấu hiệu bệnh phải tự cách li và đi khám kịp thời

- Trong quá trình nuôi cá tôm ở mật độ cao phải dùng quạt nước vì quạt nước giúp tăng nồng độ oxygen trong nước giúp cá, tôm hô hấp dễ dàng

9 tháng 11 2017

Đáp án C

Việc nuôi các loài cá có ổ sinh thái dinh dưỡng khác nhau có thể tận dụng được diện tích ao nuôi, tận thu các nguồn thức ăn khác nhau mà không sợ xảy ra sự cạnh tranh giữa các loài và không làm ảnh hưởng đến sản lượng cá của từng loài.

Tham khảo!

Cá heo, cá voi sống trong nước nhưng phải thường xuyên nhô lên mặt nước để thở vì: Cá heo, cá voi hô hấp bằng phổi, do đó, chúng phải thường xuyên nhô lên mặt nước để thực hiện trao đổi khí (lấy \(O_2\), thải \(CO_2\)) trong không khí.

VÌ giúp tăng độ ẩm cho cây trồng ,để thân cây thẳng, đỡ tốn công chăm sóc.

 

Tham khảo!

- Để tăng năng suất của vật nuôi, người nông dân thường sử dụng những biện pháp như: Chọn lọc và cải tạo giống; chọn lọc giới tính vật nuôi; sử dụng một số loại hormone giúp kích thích sinh trưởng; sử dụng thức ăn phù hợp, bổ sung thêm vitamin, enzyme tiêu hóa,… đúng cách; kiểm soát điều kiện ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm,… chuồng trại; vệ sinh chuồng trại, tiêm vaccine.

- Vì đây là các biện pháp tác động dựa trên ảnh hưởng của các nhân tố bên trong và bên ngoài đến sinh trưởng và phát triển của vật nuôi, nhằm điều khiển sự sinh trưởng và phát triển của vật nuôi tùy theo mục đích, nhằm tăng năng suất vật nuôi.

- Vì âm thanh với cường độ cao thường xuyên có thể làm tổn thương các tế bào thụ cảm âm thanh.

- Khi các tế bào thụ cảm âm thanh bị tổn thương, tùy mức độ tổn thương, sẽ hạn chế hoặc làm mất khả năng hình thành xung thần kinh để truyền tới trung khu thính giác, dẫn đến việc cảm nhận âm thanh bị hạn chế (giảm thính lực).

Tham khảo!

- Khi nuôi ếch và giun đất, người nuôi phải giữ cho môi trường nuôi luôn ẩm ướt vì: Ếch và giun đất đều là những động vật trao đổi khí chủ yếu qua bề mặt cơ thể (da). Do đó, bề mặt cơ thể của ếch và giun đất cần giữ được độ ẩm để không khí có thể khuếch tán dễ dàng. Nếu môi trường nuôi không đủ ẩm, bề mặt cơ thể của ếch và giun đất sẽ bị khô làm hạn chế quá trình trao đổi khí, đe dọa trực tiếp đến sự sống của ếch và giun đất.