K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tại sao ngày 30 - 12 -1972, Tổng thống Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc?
GỢI Ý LÀM BÀI
Đêm 20 rạng sáng 21-12, quân dân Hà Nội đã bắn rơi 7 chiếc B52, có 5 chiếc rơi tại chỗ, bắt sống 12 phi công Mĩ.
Ngày 26-12, địch tập trung số lượng máy bay B52 lớn nhất (105 lần chiếc) hòng huỷ diệt Hà Nội. Hơn 100 địa điểm ở Hà Nội bị trúng bom. Riêng ở phố Khâm Thiên, bom Mĩ đã sát hại 300 người, phá huỷ 2000 ngôi nhà. Quân dân ta đã kiên cường đánh trả, bắn rơi 18 máy bay Mĩ, trong đó có 8 máy bay B52, 5 chiếc bị bắn rơi tại chỗ, bắt sống nhiều phi công Mĩ.
Những ngày đêm tiếp theo, máy bay Mĩ vẫn không thoát khỏi sự trừng trị của quân dân ta. Đêm 29-12, Hà Nội đánh thắng trận cuối cùng, tiêu diệt thêm 1 chiếc B52.
Ngày 30 - 12 - 1972, biết không thể khuất phục được nhân dân ta bằng bom đạn, Tổng thống Mĩ Ních-xơn tuyên bố ngừng ném bom bắn phá miền Bắc.

2 tháng 5 2019

lịch sử là câu a

địa lý là câu b

2 tháng 5 2019

Trả lời :

 1 B  Vì sợ làm nhân dân ta bị thương 

2 B Khô hạn , phần lớn là diện tích là hoang mạc và xa-van

@Như Ý

12 tháng 5 2018

Ngày 30 - 4 - 1975 , quân ta giải phóng Sài Gòn ,kết thúc chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử .Đất nước ta được thống nhất và độc lập.

10 tháng 5 2018

30 - 4 - 1975 là mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta không chỉ vì nó là mốc đánh dấu chiến thắng hoàn toàn của quân và dân ta trong cuộc đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược mà hơn hết, nó là mốc thời gian chấm dứt hơn một thế kỉ bị phương Tây xâm lược. Nước ta được độc lập, tự do hoàn toàn, đất nước được thu về một mối. Từ đây, nước ta đã bước sang một trang sử mới - kỉ nguyên của độc lập, tự do.

 

3 tháng 5 2019

a,S

b,Đ

c,S

MAGICPENCIL

a. Đ

b, Đ

c. S

Mình nghĩ là vậy thôi

15 tháng 3 2018

Máy bay Mĩ ném bom huỷ diệt trường học, bệnh viện là một hành động tàn ác, vô nhân tính. Chúng giết hại người Việt Nam không kể già trẻ, trai gái, những nơi tươi đẹp như trường học, bệnh viện - những nơi để dạy học, chữa bệnh chúng cũng không tha mà thẳng tay giết hại. Điều này đã chứng tỏ tính phi nghĩa của cuộc chiến tranh của Mĩ tại Việt Nam

 

15 tháng 3 2018

quá xấu sa

Dành cho các bạn đang ôn thi ạ :33     ĐỀ CƯƠNG ÔN SỬ LỚP 51.Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ Bắt đầu: 13 /3 / 1954                                                    Kết thúc:17h30’ ngày 7/5/1954Tấm gương chiến đấu anh dũng của anh Phan Đình GiótÝ nghĩa:+ Là mốc son chói lọi,khép lại cuộc kháng chiến chống Pháp với kết thúc thắng lợi2. Hiệp định Giơnevơ Ngày ký hiệp định Giơ-ne-vơ:21/7/1954 ...
Đọc tiếp

Dành cho các bạn đang ôn thi ạ :33 

    ĐỀ CƯƠNG ÔN SỬ LỚP 5

1.Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 

Bắt đầu: 13 /3 / 1954                                                    Kết thúc:17h30’ ngày 7/5/1954

Tấm gương chiến đấu anh dũng của anh Phan Đình Giót

Ý nghĩa:+ Là mốc son chói lọi,khép lại cuộc kháng chiến chống Pháp với kết thúc thắng lợi

2. Hiệp định Giơnevơ 

Ngày ký hiệp định Giơ-ne-vơ:21/7/1954                  Mỹ tìm cách phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ

Nội dung Hiệp định Giơnevơ:

 sông Bến Hải  giới tuyến phân chia tạm thời hai miền Nam-Bắc

 Quân Pháp rút khỏi miền Bắc chuyển và miền Nam

Tháng 7/ 1956,nhân dân hai miền Nam Bắc tiến hành tổng tuyển cử thống nhất đất nước

Âm mưu và hành động của Mỹ sau khi Pháp ký hiệp định Giơ-ne-vơ:

Tìm cách phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ 

Giết hại những chiến sĩ cách mạng và người dân vô tội với chính sách :”tố cộng cộng diệt cộng giết nhầm còn hơn bỏ sót”

3. Đường Trường Sơn/ đường Hồ Chí Minh                                      Ngày mở:19/5/1959

 Mục đích: để đáp ứng nhu cầu chi viện sức người , vũ khí ,lương thực cho miền Nam

Tính đến ngày thống nhất đất nước (30/ 4/1975) đường đã tồn tại gần 6000 ngày đêm

4.Sấm sét đêm giao thừa ( Tết Mậu Thân năm 1968 )

Đêm 30 Tết Mậu Thân 1968 quân dân miền Nam Đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy các địa điểm: Sứ quán Mỹ, Bộ Tổng Tham mưu,Đài phát thanh,sân bay Tân Sơn Nhất,Tổng nha cảnh sát,Bộ tư lệnh Hải Quân,....

5. Hiệp định Paris

Nguyên nhân Mỹ phải ký: thất bại nặng nề về quân sự ở cả 2 miền Nam-Bắc

 Các điểm cơ bản của Hiệp định Paris

Mỹ phải tôn trọng độc lập chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam

Mỹ phải rút toàn bộ quân Mỹ và đồng minh ra khỏi Việt Nam

Mỹ phải chấm dứt dính líu  quân sự ở Việt Nam

Mỹ phải có trách nhiệm trong việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam

6.Hoàn thành thống nhất đất nước

25/4/1976 Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước Cuối tháng 6 đầu tháng 7 năm 1976 Quốc hội của nước Việt Nam thống nhất họp tại Hà Nội

 Những quyết định quan trọng của kì họp thứ nhất quốc hội khóa VI là:

Tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 

Quyết định quốc huy

Quốc kỳ là lá cờ đỏ sao vàng

Quốc Ca là bài Tiến Quân Ca 

Thủ đô là Hà Nội  

Thành phố Sài gòn-Gia định đổi tên là Thành phố Hồ Chí Minh

7. Nhà máy thủy điện Hòa Bình        -   Khởi công: 6/11/1979            Hoàn thành: 4 / 4 / 1994

Thời gian 15 năm          Quy mô:Lớn nhất châu Á bấy giờ        Được sự giúp đỡ của Liên Xô

168 người hy sinh trong đó có 11 công nhân Liên Xô

Vai trò của nhà máy thủy điện Hòa Bình đối với công cuộc xây dựng đất nước là:

Hạn chế lũ lụt cho đồng bằng Bắc Bộ 

Cung cấp nước chống hạn cho một số tỉnh phía Bắc

Cung cấp điện cho mọi miền tổ quốc phục vụ cho sản xuất và đời sống 

Tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển giao thông đường thủy






 

3
24 tháng 6 2020

mình cũng đúng đề này luôn sao bạn biết vậy

24 tháng 6 2020

nhưng một số câu khác

1. Khoanh vào trước ý saiTheo hiệp định Giơ-ne-vơ quy định :A. Sông Bến Hải là giới tuyến quân sự tạm thời giữa 2 miền Nam- Bắc.B. Quân Pháp rút khỏi miền Bắc chuyển vào miền Nam.C. Hai miền Nam - Bắc Việt Nam được thống nhất.D. Tháng 7-1956, Việt Nam tổ chức tổng tuyển cử thống nhất đất nước.2. “ Sông Bến Hải bên còn bên mấtCầu Hiền Lương bên lở bên bồi” - Kẻ thù nào đã gây...
Đọc tiếp

1. Khoanh vào trước ý sai
Theo hiệp định Giơ-ne-vơ quy định :
A. Sông Bến Hải là giới tuyến quân sự tạm thời giữa 2 miền Nam- Bắc.
B. Quân Pháp rút khỏi miền Bắc chuyển vào miền Nam.
C. Hai miền Nam - Bắc Việt Nam được thống nhất.
D. Tháng 7-1956, Việt Nam tổ chức tổng tuyển cử thống nhất đất nước.
2. “ Sông Bến Hải bên còn bên mất
Cầu Hiền Lương bên lở bên bồi” 
- Kẻ thù nào đã gây nên nỗi đau chia cắt 2 miền Nam- Bắc ?
……………………………………………………………………………………………………

3. Âm mưu và hành động của Mĩ - Diệm sau khi kí Hiệp định Giơ-ne-vơ là gì?
- ………………………………………Hiệp định Giơ-ne-vơ
- ……………………………………………những người đòi hiệp thương tổng tuyển cử.
- …………………………………………………..nước Việt Nam.
4. “ Nam Bộ là máu của máu Việt Nam, là thịt của thịt Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí đó không bao giờ thay đổi”.
- Câu nói trên của ai: ………………………..
- Câu nói trên có ý nghĩa gì……………………………………………………………

1

1. Khoanh vào trước ý sai
Theo hiệp định Giơ-ne-vơ quy định :
A. Sông Bến Hải là giới tuyến quân sự tạm thời giữa 2 miền Nam- Bắc.
B. Quân Pháp rút khỏi miền Bắc chuyển vào miền Nam.
C. Hai miền Nam - Bắc Việt Nam được thống nhất.
D.Tháng 7-1956, Việt Nam tổ chức tổng tuyển cử thống nhất đất nước.
2. “ Sông Bến Hải bên còn bên mất
Cầu Hiền Lương bên lở bên bồi” 
- Kẻ thù nào đã gây nên nỗi đau chia cắt 2 miền Nam- Bắc ?

Kẻ thù gây nên đó là chế độ Mỹ - Diệm (thực dân Mỹ)

3.Âm mưu và hành động của Mĩ - Diệm sau khi kí Hiệp định Giơ-ne-vơ là gì?
- Mỹ tìm mọi cách phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ.
- Khủng bố dã man những người đòi hiệp thương tổng tuyển cử.
chia cắt lâu dài nước Việt Nam.

4. “ Nam Bộ là máu của máu Việt Nam, là thịt của thịt Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí đó không bao giờ thay đổi”.
- Câu nói trên của: Bác Hồ
- Câu nói trên có ý nghĩa: mọi thứ sinh ra trên đời đều có quy luật của nó .sông có thể cạn , núi có thể mòn nhưng tinh thần đồng lòng chung sức bảo vệ nam bộ của nhân dân ta không bao giờ thay đổi.

30 - 4 - 1975 là mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta không chỉ vì nó là mốc đánh dấu chiến thắng hoàn toàn của quân và dân ta trong cuộc đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược mà hơn hết, nó là mốc thời gian chấm dứt hơn một thế kỉ bị phương Tây xâm lược. Nước ta được độc lập, tự do hoàn toàn, đất nước được thu về một mối. Từ đây, nước ta đã bước sang một trang sử mới - kỉ nguyên của độc lập, tự do.

30 - 4 - 1975 là mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta không chỉ vì nó là mốc đánh dấu chiến thắng hoàn toàn của quân và dân ta trong cuộc đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược mà hơn hết, nó là mốc thời gian chấm dứt hơn một thế kỉ bị phương Tây xâm lược. Nước ta được độc lập, tự do hoàn toàn, đất nước được thu về một mối. Từ đây, nước ta đã bước sang một trang sử mới - kỉ nguyên của độc lập, tự do

31 tháng 3 2018

Miền Bắc là khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng rất lớn của gió mùa đông bắc từ lục địa châu Á thổi ra Thái Bình dương nên miền Bắc có mùa đông khá lạnh để phân biệt với mùa hè; đồng thời 2 mùa còn lại (xuân, thu) tươg đối ngắn (so với các vùng khí hậu ôn đới). 
Miền Nam lại thiên về khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo nên có 2 mùa rõ rệt là mùa khô và mùa mưa. 
Những ngày lạnh nhất ngoài miền Bắc thì miền Nam cũng hơi lành lạnh (rét ngọt), đặc biệt vào vào dịp Nôen. 
Tôi đã từng sống ngoài Hà nội 1 thời gian dài, tôi không nghĩ đó là kiểu khí hậu "dễ chịu", có những ngày quá nóng vào mùa hè, những ngày quá lạnh vào mùa đông. 
Tp.HCM không có kiểu khí hậu đó, nhiệt độ cao quanh năm nhưng tương đối ôn hòa. Vào những ngày hè nóng nhất của Hà nội bạn sẽ cảm thấy nóng, khô suốt ngày đêm còn Sài Gòn thì không thế, trời về đêm thường rất mát mẻ, dễ chịu.