K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2019

Chương 8 nha moi nguoi

31 tháng 5 2019

do chúng có lớp lông bờm để bảo vệ khỏi cái nóng lạnh trong lúc trời nắng hoặc vào ban đêm trên sa mạc. Hai là, bàn chân chúng có những chiếc đệm móng to kềnh giúp nó đi vững trên con đường gồ ghề sỏi đá hoặc trên lớp cát mềm. Chúng đi trên đệm dầy của gan bàn chân chứ không phải đi trên móng, do đó không bị lún trên cát mềm. Quan trọng hơn là chúng biết cách giữ nước trong cơ thể. Chúng đái rất ít và cho phép thân nhiệt tăng lên nên gián tiếp giảm sự mất nước.

Lạc đà không chảy mồ hôi và cũng mất rất ít nước trong quá trình bài tiết. Ngay cả chất lỏng ở mũi cũng được giữ lại thông qua một khe xuống miệng. Chúng chỉ đổ mồ hôi khi quá nóng. Lỗ mũi có thể khép lại không chỉ để chống cát mà còn giúp ngăn nước bốc hơi khi thở. Các bướu dự trữ đầy mỡ giàu năng lượng nên có thể nhịn đói hàng tuần trên sa mạc. Lạc đà có thể đi trong một thời gian dài trên sa mạc, khi đó trọng lượng của nó sẽ giảm đi khoảng 40%. Nhưng chủ yếu nó sống được trên sa mạc lâu là nhờ cái bướu.

Nước được lưu trữ trong máu của chúng. Điều này cho phép chúng sống được nhiều ngày mà không có nước uống. Mỡ lạc đà sử dụng khi khan hiếm lương thực. Bướu lúc đó sẽ co lại và mềm đi. Đến khi có nước, nó có thể uống được liền một hơi 57 lít nước để bù lại phần chất lỏng bị mất.

12 tháng 5 2017

Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.
Ví dụ, về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng, ở đồng bằng Bắc Bộ: có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn chuột, hoặc chủ yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bắt ở ngoài hang)... Do vậy, trên cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng sống bên cạnh nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.

12 tháng 5 2017

Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.
Ví dụ, về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng, ở đồng bằng Bắc Bộ: có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn chuột, hoặc chủ yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bắt ở ngoài hang)... Do vậy, trên cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng sống bên cạnh nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.

22 tháng 4 2018

*Nguyên nhân :

-Sự khai thác quá mức. Do áp lực tăng dân số, sự nghèo khổ đã thúc đẩy sự khai thác quá mức tài nguyên sinh vật và làm giảm ĐDSH. Đáng kể là tài nguyên thuỷ sản ven bờ bị suy kiệt nhanh chóng. Mặt khác, một số phương thức khai thác có tính huỷ diệt nguồn lợi thuỷ sản như nổ mìn, hoá chất đang được sử dụng, đặc biệt các vùng ven biển.

- Ô nhiễm môi trường. Một số HST ĐNN bị ô nhiễm bởi các chất thải công nghiệp, chất thải từ khai khoáng, phân bón trong nông nghiệp, thậm chí chất thải đô thị. Trong đó đáng lưu ý là tình trạng ô nhiễm dầu đang diễn ra tại các vùng nước cửa sông ven bờ, nơi có hoạt động tầu thuyền lớn.

- Ô nhiễm sinh học. Sự nhập các loài ngoại lai không kiểm soát được, có thể gây ảnh hưởng trực tiếp qua sự cạnh tranh, sự ăn mồi hoặc gián tiếp qua ký sinh trùng, xói mòn nguồn gen bản địa và thay đổi nơi sinh cư với các loài bản địa.

Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:
- Xây dựng các vườn quốc gia và khu bảo tồn.
- Ban hành sách đỏ Việt Nam.
- Đưa ra các quy định khai thác.
- Tăng cường trồng rừng.
- Nâng cao nhận thức chung của toàn dân về đa dạng sinh học và bảo tồn nó.
- Tăng cường hợp tác đa ngành, hợp tác quốc tế trong bảo vệ tính đa dạng sinh học.

16 tháng 5 2017

5. Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.

* Vai trò:

- Có lợi:

+ Làm thuốc chữa bệnh.

+ Làm thực phẩm, thức ăn cho động vật.

+ Làm sạch môi trường.

- Tác hại:

+ Gây hại cho cây trồng.

+ Gây hại đồ gỗ, tàu thuyền.

+ Là vật chủ trung gian truyền bệnh.

16 tháng 5 2017

2. Vào ban đêm, khi giun cái tìm đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy theo thói qen trẻ em sẽ lấy tay gãi vào chỗ ngứa rồi đưa lên miệng khi đó trứng giun sẽ dính vào móng tay rồi vào miệng, vì vậy giun kim khép kín đc vòng đời.

ăn uống vệ sinh, hợp lí

rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

ăn chín, uống sôi

không bón phân tươi cho cây

không để ruồi nhặng đậu lên thức ăn

dọn vệ sinh, diệt ruồi

khi một người bệnh cần vệ sinh sạch sẽ tránh phát tán thành ổ dịch

tẩy giun 6 tháng/ lần

8 tháng 5 2022

Refer:

Đa dạng sinh học là bao gồm nhiều dạng và cá thể của các loài cùng với những biến dị di truyền của thế giới sinh vật, cũng như nhiều dạng của các cấp độ tổ chức sinh giới nhất là dưới dạng hệ sinh thái ở mọi môi trường trái đất

Xây dựng hệ thống vườn quốc gia, khu bảo tồn.

Bảo vệ tối đa sự hoang dã của khu bảo tồn, vườn quốc gia.

Giữ gìn vùng triền biển ở trạng thái tự nhiên.

Bảo tồn các khu đất ngập nước.

Bảo tồn đa dạng sinh học ở các khu dân cư

Tạo sự thuận lợi phát triển sinh học đồng ruộng.

Bảo vệ tốt rặng san hô và thảm cỏ biển.

8 tháng 5 2022

Thank you

 

1cấu tạo ngoài và di chuyển các phần cơ thể của châu chấu:................ cấu tạo mỗi phần của châu chấu:........... khả năng di chuyển của châu chấu:............ 2 cấu tạo trong a)hệ tiêu hóa về hệ bài tiết có quan hệ với nhau như thế nào? ........................................................................................ b)vì sao hệ tuần hoàn ở sâu bọ lại đơn giản...
Đọc tiếp

1cấu tạo ngoài và di chuyển

các phần cơ thể của châu chấu:................

cấu tạo mỗi phần của châu chấu:...........

khả năng di chuyển của châu chấu:............

2 cấu tạo trong

a)hệ tiêu hóa về hệ bài tiết có quan hệ với nhau như thế nào?

........................................................................................

b)vì sao hệ tuần hoàn ở sâu bọ lại đơn giản đi?

.......................................................................................

3 sinh sản và phát triển

a) châu chấu có phàm ăn không và ăn loại thức ăn gì

....................................................................................

b) vì sao châu chấu non phải nhiều lần lột xác mới lớn lên thành con trưởng thành?

...........................................................................................

1
23 tháng 11 2018

1- Các phần cơ thể: đầu, ngực, bụng.

- Cấu tạo mỗi phần: Đầu có một đôi râu, ngực có 3 đôi chân, thường có hai đôi cánh.

- Khả năng di chuyển: bò bằng 3 chân, nhảy bằng đôi chân sau, bay bằng cánh.

2 Các ống bài tiết lọc chất thải đổ vào cuối ruột giữa và đầu ruột sau, để chất bài tiết cùng đổ ra ngoài theo phân.

- Ở sâu bọ việc cung cấp oxi do hệ thống ống khí đảm nhiệm. Vì thế hệ tuần hoàn đơn giản đi và hệ thống ống khí phát triển hơn.

3.a, Cấu tạo miệng của châu chấu với hàm trên và hàm dưới to, khỏe nên chúng rất phàm ăn. Chúng ăn thực vật, nhất là ăn lá, chồi non và ngọn cây.

b, Phải lột xác nhiểu lần vì chúng có lớp vỏ kitin cứng bọc bên ngoài cơ thể, vỏ cũ phải bong ra để hình thành vở mới. Trong thời gian đợi vỏ mới cứng thì châu chấu non lớn lên một cách nhanh chóng.

23 tháng 11 2018

cám ơnn ạ

26 tháng 4 2017

Cá voi có quan hệ gần gũi với hươi sao hay cá chép hơn?

Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn cá chép. Vì cá voi thuộc lớp Thú bắt nguồn từ nhánh tiến hóa có gốc cùng với hươu sao. Trong khi đó cá chép lại thuộc lớp có xương, là động vật bậc thấp hơn với lớp Thú.

Nêu biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học


+ Tuyên truyền giáo dục trong nhân dân.
+ Nghiêm cấm khai thác rừng, săn bắn bừa bãi.
+ Chống ô nhiễm môi trường.
+ Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và tăng độ đa dạng về loài.

26 tháng 4 2017

- Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn cá chép. Vì cá voi thuộc lớp Thú bắt nguồn từ nhánh tiến hóa có gốc cùng với hươu sao. Trong khi đó cá chép lại thuộc lớp có xương, là động vật bậc thấp hơn với lớp Thú

– Xây dựng và mở rộng hệ thống vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên…(dẫn chứng).
– Ban hành Sách đỏ Việt Nam để bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng.
– Quy định việc khai thác để đảm bảo sử dụng lâu dài các nguồn lợi sinh vật của đất nước.

24 tháng 6 2020

??????

Chào mọi người, Đây là đề thi học kì các môn ngữ văn,toán,sinh lớp 7 mà mình sưu tầm được,mời mọi người vào tham khảo: NGỮ VĂN(tự luận) Câu 1: Em hãy viết 1 đoạn văn từ 6-8 câu về kỉ niệm đáng nhớ nhất trong ngày khai trường đầu tiên của mình.(2đ) Câu 2: Em hãy phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí...
Đọc tiếp

Chào mọi người,

Đây là đề thi học kì các môn ngữ văn,toán,sinh lớp 7 mà mình sưu tầm được,mời mọi người vào tham khảo:

NGỮ VĂN(tự luận)

Câu 1:

Em hãy viết 1 đoạn văn từ 6-8 câu về kỉ niệm đáng nhớ nhất trong ngày khai trường đầu tiên của mình.(2đ)

Câu 2:

Em hãy phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

TOÁN(tự luận)

Câu 1,2:tính và tìm x(các bạn tham khảo sách giáo khoa vài bài,ngại đăng lên)

Câu 3:Cho hàm số y=f(x)=x-2

a,tính f(-1);f(0) b,tìm x để f(x)=0

Câu 4:

Biết 3 cạnh của 1 tam giác tỉ lệ với 2;3;5 và chu vi của nó bằng 45 cm.Tính các cạnh của tam giác đó.

Câu 5:

Cho tam giác ABC có AB=AC.Tia phân giác của góc A cắt BC tại D.

a.C/m △ABD=△ACD

b.Kẻ DH⊥AB(H∈AB),DK⊥AC(K∈AC).C/m DH=DK.

c.Biết A=4B.Tính số đo các góc của tam giác ABC.

Câu 6:

Biết 12+22+32+...+102=385.Tính tổng sau:

A=1002+2002+3003+...+10002

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

SINH(tự luận)

Câu 1:

a.Trai sông có đặc điểm cấu tạo như thế nào?Kiểu dinh dưỡng của nó là hình thức nào?

b.Lớp sâu bọ có vai trò thực tiễn như thế nào?Ví dụ.

Câu 2:

a,Nêu đặc điểm chung của nghành chân khớp?Tại sao châu chấu non phải lột xác nhiều lần mới lớn lên thành con trưởng thành.

b,Vai trò nghề nuôi cá ở nước ta và địa phương em có phát triển nghề này không?

3
21 tháng 12 2019

Thanks bạn nhiều nhé!

20 tháng 12 2019

lol