K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2021

Khi xóc muối vào cá,  muối bám vào bề mặt cá, áp suất thẩm thấu bên ngoài cao hơn bên trong tế bào làm nước đi ra khỏi tế bào. Do vậy nước từ trong các tế bào của cá vận chuyển ra ngoài tế bào 

24 tháng 11 2021

mk nghĩ z:Khi xóc muối vào cá,  muối bám vào bề mặt cá, áp suất thẩm thấu bên ngoài cao hơn bên trong tế bào làm nước đi ra khỏi tế bào. Do vậy nước từ trong các tế bào của cá vận chuyển ra ngoài tế bào

29 tháng 11 2021

Khi ngâm sấu trong đường một thời gian sấu hay bị teo lại do: trong xấu có H2O nhưng ko có chất tan mà đường là chất tan nhưng không cóH2O ==> khi ngâm sấu trong đường H2O từ sấu chảy ra vào đường 

Nên xấu bị teo còn đường chảy thành nước

29 tháng 11 2021

Tham khảo;

Khi ngâm sấu trong đường một thời gian sấu hay bị teo lại do: trong xấu có H2O nhưng ko có chất tan mà đường là chất tan nhưng không cóH2O

⇒ khi ngâm sấu trong đường H2O từ sấu chảy ra vào đường 

Nên xấu bị teo còn đường chảy thành nước

23 tháng 4 2021

a. do vi khuẩn lactic đã biến đường trong sữa thành axit lactic nên độ pH trong sữa giảm, casein trong sữa sẽ đông tụ và làm cho sữa từ lỏng trở thành sệt.

b. cho thêm sữa chua làm men cái chứa các vi sinh vật lên men là vi khuẩn lactic. Sữa chua dùng làm men cần được để hết lạnh hoàn toàn hoặc chuyển về trạng thái lỏng giúp khâu trộng sữa chua cái với phần sữa chua còn lại dễ dàng hơn, và giúp cho vi khuẩn không bị ảnh hưởng khi chuyển từ môi trường lạnh sang môi trường ấm, ngoài ra sữa chua cái đặc khi trộn sẽ khuấy mạnh tay ảnh hưởng đến hoạt động của vsv

c. nhiệt độ không chỉ ảnh hưởng đến cường độ phát triển và còn ảnh hưởng đến khả năng phát triển của vi sinh vật có lợi. Vsv phát triển mạnh ở nhiệt độ ở 40 – 44 độ C, nếu nhiệt độ thấp hơn thì lên men kém, cao hơn thì mất men

e. vi khuẩn lactic

f. Để bên ngoài sẽ là môi trường thuận lợi cho vi sinh vật có hại trong sữa chua lên men nhanh => sữa chua sẽ nhanh hư và khó bảo quản. Vì thế phải bỏ vào tủ lạnh để bảo quản tốt và giảm sự lên men của vi sinh.

26 tháng 11 2021

Câu 1:Khi muối dưa cải , lúc đầu muối , hàm lượng muối ngoài tế bào cao hơn làm nước từ trong tế bào ra ngoài làm muối quắt lại , khi nồng độ muối trong và ngoài tế bào bằng nhau thì nước không ra ngoài được nữa rau trương to hơn.

Câu 2:Ngâm mơ vào đường sau 1 thời gian có vị ngot vì khi ngâm mơ vào đường , đường là nôi trường ưu trương nước từ trong tế bào quả mơ đi ra ngoài , mơ có vị chua kết hợp với vị ngọt tạo nên vị chua ngọt.

26 tháng 11 2021

Khi muối dưa,  lúc đầu muối, hàm lượng muối ngoài tế bào cao hơn bên trong tb, môi trường ngoài ưu trường, nước từ trong tế bào khuếch tán ra ngoài làm rau quắc lại , khi nồng độ muối trong và ngoài tế bào bằng nhau (mt đẳng trương), (do vk lactic hoạt động tạo quá nhiều axit , độ pH giảm sẽ ức chế vi khuẩn lactic hoạt động, tạo cơ hội chocác loại nấm sợi hoạt động làm tăng độ pH, các vi khuẩn khác sẽ hoạt động , chất hữu cơ sẽ bị oxi hóa thành nước và CO2, làm giảm nồng độ chất tan). Nước đi từ ngoài vào trong tb làm dưa trương to lên

 

25 tháng 12 2015

2 cái này liên wan với nhau ak?oho

26 tháng 12 2015

K hỉu đề lắm! Là sao???ohonhonhung

23 tháng 3 2023

Ngâm các loại rau, quả sống vào nước muối loãng trước khi ăn sẽ giúp tiêu diệt các vi khuẩn có trong ra vì muối sẽ làm nước trong các tế bào vi khuẩn đi ra ngoài môi trường theo cơ chế thụ động và làm các vi khuẩn này không hoạt động được và chết đi.

9 tháng 11 2023

Khi muối dưa, ta có môi trường ưu trương, nồng độ chất tan ( Muối) ngoài môi trường lớn hơn trong tế bào. Vì vậy nước từ dưa, cà sẽ thẩm thấu ra môi trường làm dưa, cà bị nhăn nheo. Muối được thẩm thấu từ môi trường vào dưa, cà làm dưa, cà có vị mặn.

9 tháng 4 2021

Tạo môi trường kị khí, giảm hoạt động của vi sinh vật 

10 tháng 9 2017

Vì khi ở ngăn đá,H2O trong chất nguyên sinh của tế bào đong cứng, khoảng cách của các phân tử xa nhau=> không thực hiện dc các quá trình trao đổi chất => thể tích tế bào tăng lên => cấu trúc tế bào bị phá vỡ => tế bào bị chết .

- Môi trường nước bên ngoài tế bào là môi trường nhược trương, nước sẽ đi vào bên trong tế bào làm tế bào trương lên.

- Tuy nhiên, ở rau muống, thành của các tế bào bên trong và thành của các tế bào bên ngoài không đều nhau (thành của tế bào bên ngoài dày hơn thành của tế bào bên trong) nên các tế bào bên ngoài sẽ ít bị nở ra, phía bên trong sẽ nở ra nhiều nên nó làm cho sợi rau cong lại.