K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2020

Vì những người dân tộc đươc sinh ra ở miền núi là nhiều nhất và ở đó, họ không có đủ điều kiện để di chuyển ra thành thị

10 tháng 9 2020

củ thể một chút dc k ạ

14 tháng 4 2018

Chọn đáp án: A.

Bãi biển Trà Cổ

ko chắc lắm đâu nha

8 tháng 9 2019

Đồ Sơn Hải Phòng

Các bạn giúp mình nhé:Phần 1:      Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa sâu sắc như chủ tịch Hồ Chí Minh. Đến đâu Người cũng học hỏi tìm hiểu văn hoá nghệ thuật đến mức khá uyên thâm. Người cũng chịu ảnh hưởng của tất cả các nền văn hóa đã tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời với việc phê phán những tiêu cực của chủ nghĩa tư bản....
Đọc tiếp

Các bạn giúp mình nhé:

Phần 1:

      Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa sâu sắc như chủ tịch Hồ Chí Minh. Đến đâu Người cũng học hỏi tìm hiểu văn hoá nghệ thuật đến mức khá uyên thâm. Người cũng chịu ảnh hưởng của tất cả các nền văn hóa đã tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời với việc phê phán những tiêu cực của chủ nghĩa tư bản. Nhưng điều kỳ lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách Việt Nam, một lối sống bình dị rất Việt Nam, rất Phương Đông nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại”

Phần 2:

 “….Và Người sống ở đó, một mình, với một tư trang ít ỏi, một chiếc va li con với vài bộ quần áo, vài vật kỉ niệm của cuộc đời dài. Tôi dám chắc không có một vị lãnh tụ, một vị tổng thống hay một

vị vua hiền nào ngày trước lại sống tới mực giản dị và tiết chế như vậy. Bất giác ta nghĩ tới các vị

hiền triết ngày xưa như Nguyễn Trãi ở Côn Sơn hay Nguyễn Bỉnh Khiêm sống ở quê nhà với những thú quê thuần đức

                   “Thu ăn măng trúc, đông ăn giá

                                 Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao...”

        Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ, cũng như các vị danh nho xưa, hoàn toàn không phải là một cách tự thần thánh hóa làm cho khác đời, hơn đời mà đây là một lối sống thanh cao, một cách di dưỡng tinh thần, một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác.”

Câu 1: Em hãy cho biết đoạn trích trên nằm trong văn bản nào? Của ai? Hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ của văn bản đó?

Câu 2 : Ở phần 1, tác giả đã cho thấy vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh được kết hợp hài hòa bởi những yếu tố nào? Em hiểu được điều gì về tình cảm của tác giả dành cho Người?

Câu 3: Ở phần 1, Xác định hai danh từ được sử dụng như tính từ trong phần trích dẫn và cho biết hiệu quả nghệ thuật của cách dùng từ ấy.

Câu 4: Ở phần 2:

  a. Em hãy giải nghĩa các từ, cụm từ phong cách, danh nho, di dưỡng tinh thần

  b. Phân biệt nghĩa của các từ: thanh đạm và thanh cao.

  c. Qua đoạn trích trên, tác giả khẳng định một nét đẹp nào trong phong cách Hồ Chí Minh?

  d.Kể tên 2 tác phẩm viết về Bác trong chư­ơng trình ngữ văn THCS.  Nêu rõ tên tác giả của mỗi văn bản em vừa kể tên?      

0
26 tháng 12 2019

Giải thích: Đông Bắc là khu vực có mùa đông lạnh nhất nước ta nên khó khăn lớn nhất về tự nhiên ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là có mùa đông rét đậm, rét hại, có nơi còn có cả tuyết rơi gây thiệt hại lớn về mùa màng và gia súc.

nguồn: khoahocvietjack

11 tháng 1 2017

Nét đặc sắc của bài thơ chính là lối tư duy và cách diễn đạt giàu hình ảnh bản sắc dân tộc miền núi, bởi lẽ:

    - Tác giả tư duy bằng chính lối suy nghĩ của người miền núi, thẳng thắn, mạnh mẽ và chân thành.

       + Nhắc đứa con hiểu rằng gia đình luôn bên cạnh, nâng đỡ, bảo vệ con.

       + Cho con thấy vẻ đẹp của quê hương, niềm vui của lao động để đứa con thấy bản thân may mắn vì được sinh ra ở đây.

       + Tác giả cũng nêu ra hiện thực khó khăn, thiếu thốn của những con người sống ở miền núi, vốn quý nhất của họ là cơ thể “tuy thô sơ da thịt” nhưng “xa nuôi chí lớn”.

       + Người đồng mình với nhiều phẩm chất quý báu là điều người con cần kế thừa, gìn giữ: tình cảm với thiên nhiên, với nơi mình sinh ra lớn lên, niềm tin vào lao động…

2 tháng 11 2019

Nét đặc sắc của bài thơ chính là lối tư duy và cách diễn đạt giàu hình ảnh bản sắc dân tộc miền núi, bởi lẽ:

- Tác giả tư duy bằng chính lối suy nghĩ của người miền núi, thẳng thắn, mạnh mẽ và chân thành.

   + Nhắc đứa con hiểu rằng gia đình luôn bên cạnh, nâng đỡ, bảo vệ con.

   + Cho con thấy vẻ đẹp của quê hương, niềm vui của lao động để đứa con thấy bản thân may mắn vì được sinh ra ở đây.

   + Tác giả cũng nêu ra hiện thực khó khăn, thiếu thốn của những con người sống ở miền núi, vốn quý nhất của họ là cơ thể “tuy thô sơ da thịt” nhưng “xa nuôi chí lớn”.

   + Người đồng mình với nhiều phẩm chất quý báu là điều người con cần kế thừa, gìn giữ: tình cảm với thiên nhiên, với nơi mình sinh ra lớn lên, niềm tin vào lao động…

NK
21 tháng 2 2021

Nhan đề của bài thơ là phát hiện mới mẻ của tác giả. Bài thơ cũng thể hiện quan điểm thống nhất giữa cái riêng và cái chung, giữa cái cá nhân và cái cộng đồng. Ngoài ra, bài thơ còn nói lên ước nguyện cháy bỏng của tác giả Thanh Hải, ông muốn cống hiến cho quê hương đất nước bằng sức sống tươi trẻ, bằng những gì tốt đẹp nhất cho mùa xuân của đất trời và đất nước ngày càng tươi đẹp. Chính vì vậy bài thơ có nhan đề là Mùa xuân nho nhỏ.

8 tháng 11 2021

Tham khảo

Nguyễn Du là nhà thơ tiêu biểu của nền Văn học trung đại Việt Nam. Tên là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên. Quê ông ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Nguyễn Du đã được sinh ra trong một gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống về Văn học. Cuộc đời ông gắn bó sâu sắc với những biến cố lịch sự của giai thoại cuối thế kỉ XVIII - XIX. Chính yếu tố này đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến ngòi bút của Nguyễn Du về hiện thực đời sống. Sự ngiệp văn học của ông gồm những tác phẩm rất có giá trị cả về chữ Hán và chữ Nôm. Tiêu biểu như '' Thanh Hiên thi tập '', '' Đoạn trường tâm thanh '', ....