K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2019
  • Ai lên Đồng Tỉnh, Huê Cầu

Đồng Tỉnh bán thuốc, Huê Cầu nhuộm thâm

Nào ai đi chợ Thanh Lâm

Mua anh một áo vải thâm hạt dền.

(Đồng Tỉnh, Huê Cầu nay thuộc Hưng Yên. Thanh Lâm nay là Nam Sách, Hải Dương)

  • Bao giờ lấp ngã ba Chanh

Để ta gánh đá xây thành Cổ Loa.

(Ngã ba Chanh: nơi sông Hóa tách ra từ sông Luộc, tạo thành ngã ba tiếp giáp giữa Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình. Ở đó có đền Tranh (huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương) thờ Quan Lớn Tuần Tranh rất thiêng)

  • Bút nghiên, đèn sách, văn phòng

Hồng Châu, Nam Sách nhiều dòng thi thơ.

  • Cam Phù Tải, vải Thúy Lâm

(Phương ngôn huyện Thanh Hà)

  • Chim gà, cá nhệch, cảnh cau

Mùa nào thức ấy đượm màu thú quê.

(Ca dao Thanh Hà)

  • Chơi với quan Thanh Lâm

Như giáo đâm vào ruột.

  • Chuông Châu, trống Ủng, mõ Đầu.

(Chuông làng Châu, trống làng Ủng, mõ làng Đầu, ba làng ở gần nhau)

  • Có tiền buôn Đông, không tiền buôn Thái.
  • Cô kia đội nón quai xanh

Có về tổng Giám với anh thì về

Tổng Giám có ruộng tứ bề

Có ao tắm mát, có nghề quay tơ.

(Tổng Giám nay thuộc huyện Cẩm Giàng)

  • Côi Đông thâm vai, Côi Đoài thâm đít, Tự Đông hít bờ, Phượng Cáo rờ ao.

(Bốn địa phương thuộc thành phố Hải Dương. Côi Đông gồng gánh hàng xáo nên thâm vai, Côi Đoài cả ngày ngồi đan thúng nên thâm đít, Tự Đông, Phượng Cáo chuyên mò cua bắt ếch nên hít bờ, rờ ao)

  • Cơm làng Hoá, cá làng Từ

Áo quần Thủ Pháp, cửa nhà Châu Quan. (Phương ngôn xã Đoàn Kết, Thanh Miện)

  • Cơm Ma Há, cá Văn Thai, bánh gai Đồng Nền.

(Những món ngon ở các làng thuộc Cẩm Giàng, Nam Sách)

  • Đầu Trắm, đuôi Mè, giữa khe Tam Lạng.

(Đầu là làng Trắm, đuôi là khu vực Mè, Tam Lạng là ba làng Lạng (Bình Lãng): làng Đông, làng Thượng, làng Khổng Lý. Đều thuộc huyện Tứ Kỳ)

  • Đền thờ Nhân Huệ anh hùng

Vân Đồn vang dội, giặc Nguyên rụng rời.

(Ca dao về đền Gốm ở Chí Linh, thờ tướng Trần Khánh Dư)

  • Đường làng Dầu trơn như mỡ.

(Làng Dầu nay thuộc Cẩm Giàng)

  • Đường về Kiếp Bạc bao xa

Đường về Kiếp Bạc có cây đa bồ đề

Có yêu anh cắp nón ra về

Giàu ăn khó chịu, chớ hề thở than.

  • Gốm trông phong cảnh hữu tình

Càng nhìn càng thấy vẻ sinh tuyệt vời

Dưới sông thuyền chạy ngược xuôi

Trên bờ phố Gốm hết lời ngợi ca

Đêm đèn đốt tựa sao sa

Đền thờ Nhân Huệ nguy nga lẫy lừng

Nhân dân nô nức tưng bừng

Đón rằm tháng Tám hội mừng đua chen.

  • Làng Châu Khê tay vàng tay bạc

Cân Bái Dương giữ mực trung bình

Làng Cao thợ thiếc lọc tinh

Kim hoàn La Tỉnh nghề lành càng ghê.

(Các làng nghề kim hoàn, kim khí ở Bình Giang, Cẩm Giàng, Chí Linh, Tứ Kỳ)

  • Làng Hóp có bán lợn con

Làng Quao có đất sơn son nặn nồi.

(Làng Hóp, làng Quao thuộc huyện Nam Sách)

  • Lẳng lơ chẳng một mình tôi

Thanh Lâm, Đồng Sớm cũng đôi ba người

Nói ra sợ chị em cười

Lấy chồng tháng chín, tháng mười có con.

  • Loa đồng hỏi nước sông Tranh

Long đao cứu nước, anh hùng là ai?

Sông Tranh đáp tiếng trả lời

Có Quan đệ ngũ, chính người Ninh Giang.

  • Một đồng một giỏ, không bỏ nghề câu.

(Phương ngôn làng Giám, Cẩm Giàng)

  • Mộ Trạch họp việc làng giữa kinh đô.

(Đời chúa Trịnh Tráng, làng Mộ Trạch có tới 17 người đỗ đạt làm quan trong triều)

  • Muốn ăn cơm trắng, cá ngần

Lấy chồng làng Bói cho gần chợ Hôm.

(Bói, Hôm thuộc huyện Ninh Giang)

  • Muốn làm ***** con cha

Thì sinh ở đất Thanh Hà xứ Đông.

  • Mưa từ làng Lý, làng Rào

Lòng em khao khát mà nào thấy mưa.

(Lý, Rào thuộc thị trấn Nam Sách)

N[sửa]
  • Nam Chân, Bắc Dũng, Đông Kỳ, Tây Lạc.

(Thời Nguyễn, có bốn huyện được coi là trù phú nhất: xứ Sơn Nam có huyện Chân Định, xứ Kinh Bắc có huyện Yên Dũng, xứ Hải Dương có huyện Tứ Kỳ, xứ Sơn Tây có huyện Yên Lạc)

  • Năm giáp Châu Khê, hai đình Hàng Bạc.

(Người làng thuộc năm giáp ở làng Châu Khê (Bình Giang) di cư ra Thăng Long làm nghề đúc bạc, lập ra phố Hàng Bạc. Hai ngôi đình là Trương đình và Kim Ngân đình là nơi nộp thành phẩm cho nhà nước)

  • Nước Thanh Mai đi hai về một.

(Xưa kia Thanh Mai ở Chí Linh là vùng rừng thiêng nước độc)

Q[sửa]
  • Quan làng Cốc, ốc làng Cờ.

(Làng Thượng Cốc ở Gia Lộc có nhiều người làm quan, làng Cờ ở Tứ Kỳ ruộng trũng có nhiều ốc)

R[sửa]
  • Rượu làng Mơ, cờ Mộ Trạch.
T[sửa]
  • Tại hương tại phố một quê

Châu Khê, Hàng Bạc đi về ngược xuôi

Như hương tỏa khắp mọi nơi

Kim hoàn trang sức cho đời đẹp xinh.

  • Tháng tám hội Cha, tháng ba hội Mẹ.

(Hội đền Kiếp Bạc mở vào tháng tám để tưởng nhớ Đức Thánh Trần; hội Phủ Dầy ở Nam Định mở vào tháng ba để tưởng nhớ Mẫu Liễu Hạnh)

  • Thành Phao, Phả Lại, Lục Đầu

Em về em để mối sầu cho ai.

  • Thứ nhất cô Nghị Thanh Hoa

Thứ nhì Bủi Lạng, thứ ba Thạch Sùng.

(Những người giàu có nhất ở Việt Nam thời xưa. Bà Bủi ở thôn Đông, xã Bình Lãng, huyện Tứ Kỳ)

  • Tiền làng Đọc, thóc làng Nhữ, chữ làng Chằm.

(Làng Đọc giàu có, làng Nhữ ruộng tốt, nhiều thóc lúa, làng Chằm (Mộ Trạch) nổi tiếng học giỏi. Ba làng thuộc huyện Bình Giang)

  • Trạng cờ Mộ Trạch càng ghê

Sứ Yên thua cuộc rút xe về thành.

(Tiến sĩ Vũ Huyên người làng Mộ Trạch dùng mẹo mách nước cờ cho vua Lê Dụ Tông khi vua đánh cờ với sứ Trung Hoa)

  • Trên trời có đám mây xanh

Ở giữa mây trắng xung quanh mây vàng

Ước gì anh lấy được nàng

Hà Nội, Nam Định dọn đàng đưa dâu

Tỉnh Thanh cung đốn trầu cau

Nghệ An thời phải thui trâu mổ bò

Hưng Yên quạt nước hỏa lò

Thái Bình thời phải giã giò, gói nem

Ninh Bình trải chiếu bưng mâm

Hải Dương vót đũa, Hà Đông đúc nồi

Sơn Tây gánh đá nung vôi

Bắc Cạn thời phải thổi xôi nấu chè

Gia Định hầu điếu hầu xe

Phủ Đình thời phải chém tre bắc cầu

Nước Tây nước Tàu anh gửi thư sang

Anh mời hai họ nhà trời

Ông Sấm ông Sét, đứng đầu Thiên Lôi.

  • Một đồng một giỏ, không bỏ nghề câu.

(Phương ngôn làng Giám, Cẩm Giàng)

  • Mộ Trạch họp việc làng giữa kinh đô.

(Đời chúa Trịnh Tráng, làng Mộ Trạch có tới 17 người đỗ đạt làm quan trong triều)

  • Muốn ăn cơm trắng, cá ngần

Lấy chồng làng Bói cho gần chợ Hôm.

(Bói, Hôm thuộc huyện Ninh Giang)

  • Muốn làm ***** con cha

Thì sinh ở đất Thanh Hà xứ Đông.

  • Mưa từ làng Lý, làng Rào

Lòng em khao khát mà nào thấy mưa.

(Lý, Rào thuộc thị trấn Nam Sách)

N[sửa]
  • Nam Chân, Bắc Dũng, Đông Kỳ, Tây Lạc.

(Thời Nguyễn, có bốn huyện được coi là trù phú nhất: xứ Sơn Nam có huyện Chân Định, xứ Kinh Bắc có huyện Yên Dũng, xứ Hải Dương có huyện Tứ Kỳ, xứ Sơn Tây có huyện Yên Lạc)

  • Năm giáp Châu Khê, hai đình Hàng Bạc.

(Người làng thuộc năm giáp ở làng Châu Khê (Bình Giang) di cư ra Thăng Long làm nghề đúc bạc, lập ra phố Hàng Bạc. Hai ngôi đình là Trương đình và Kim Ngân đình là nơi nộp thành phẩm cho nhà nước)

  • Nước Thanh Mai đi hai về một.

(Xưa kia Thanh Mai ở Chí Linh là vùng rừng thiêng nước độc)

Q[sửa]
  • Quan làng Cốc, ốc làng Cờ.

(Làng Thượng Cốc ở Gia Lộc có nhiều người làm quan, làng Cờ ở Tứ Kỳ ruộng trũng có nhiều ốc)

R[sửa]
  • Rượu làng Mơ, cờ Mộ Trạch.
T[sửa]
  • Tại hương tại phố một quê

Châu Khê, Hàng Bạc đi về ngược xuôi

Như hương tỏa khắp mọi nơi

Kim hoàn trang sức cho đời đẹp xinh.

  • Tháng tám hội Cha, tháng ba hội Mẹ.

(Hội đền Kiếp Bạc mở vào tháng tám để tưởng nhớ Đức Thánh Trần; hội Phủ Dầy ở Nam Định mở vào tháng ba để tưởng nhớ Mẫu Liễu Hạnh)

  • Thành Phao, Phả Lại, Lục Đầu

Em về em để mối sầu cho ai.

  • Thứ nhất cô Nghị Thanh Hoa

Thứ nhì Bủi Lạng, thứ ba Thạch Sùng.

(Những người giàu có nhất ở Việt Nam thời xưa. Bà Bủi ở thôn Đông, xã Bình Lãng, huyện Tứ Kỳ)

  • Tiền làng Đọc, thóc làng Nhữ, chữ làng Chằm.

(Làng Đọc giàu có, làng Nhữ ruộng tốt, nhiều thóc lúa, làng Chằm (Mộ Trạch) nổi tiếng học giỏi. Ba làng thuộc huyện Bình Giang)

  • Trạng cờ Mộ Trạch càng ghê

Sứ Yên thua cuộc rút xe về thành.

(Tiến sĩ Vũ Huyên người làng Mộ Trạch dùng mẹo mách nước cờ cho vua Lê Dụ Tông khi vua đánh cờ với sứ Trung Hoa)

  • Trên trời có đám mây xanh

Ở giữa mây trắng xung quanh mây vàng

Ước gì anh lấy được nàng

Hà Nội, Nam Định dọn đàng đưa dâu

Tỉnh Thanh cung đốn trầu cau

Nghệ An thời phải thui trâu mổ bò

Hưng Yên quạt nước hỏa lò

Thái Bình thời phải giã giò, gói nem

Ninh Bình trải chiếu bưng mâm

Hải Dương vót đũa, Hà Đông đúc nồi

Sơn Tây gánh đá nung vôi

Bắc Cạn thời phải thổi xôi nấu chè

Gia Định hầu điếu hầu xe

Phủ Đình thời phải chém tre bắc cầu

Nước Tây nước Tàu anh gửi thư sang

Anh mời hai họ nhà trời

Ông Sấm ông Sét, đứng đầu Thiên Lôi.

X
  • Một đồng một giỏ, không bỏ nghề câu.

(Phương ngôn làng Giám, Cẩm Giàng)

  • Mộ Trạch họp việc làng giữa kinh đô.

(Đời chúa Trịnh Tráng, làng Mộ Trạch có tới 17 người đỗ đạt làm quan trong triều)

  • Muốn ăn cơm trắng, cá ngần

Lấy chồng làng Bói cho gần chợ Hôm.

(Bói, Hôm thuộc huyện Ninh Giang)

  • Muốn làm ***** con cha

Thì sinh ở đất Thanh Hà xứ Đông.

  • Mưa từ làng Lý, làng Rào

Lòng em khao khát mà nào thấy mưa.

(Lý, Rào thuộc thị trấn Nam Sách)

N[sửa]
  • Nam Chân, Bắc Dũng, Đông Kỳ, Tây Lạc.

(Thời Nguyễn, có bốn huyện được coi là trù phú nhất: xứ Sơn Nam có huyện Chân Định, xứ Kinh Bắc có huyện Yên Dũng, xứ Hải Dương có huyện Tứ Kỳ, xứ Sơn Tây có huyện Yên Lạc)

  • Năm giáp Châu Khê, hai đình Hàng Bạc.

(Người làng thuộc năm giáp ở làng Châu Khê (Bình Giang) di cư ra Thăng Long làm nghề đúc bạc, lập ra phố Hàng Bạc. Hai ngôi đình là Trương đình và Kim Ngân đình là nơi nộp thành phẩm cho nhà nước)

  • Nước Thanh Mai đi hai về một.

(Xưa kia Thanh Mai ở Chí Linh là vùng rừng thiêng nước độc)

Q[sửa]
  • Quan làng Cốc, ốc làng Cờ.

(Làng Thượng Cốc ở Gia Lộc có nhiều người làm quan, làng Cờ ở Tứ Kỳ ruộng trũng có nhiều ốc)

R[sửa]
  • Rượu làng Mơ, cờ Mộ Trạch.
T[sửa]
  • Tại hương tại phố một quê

Châu Khê, Hàng Bạc đi về ngược xuôi

Như hương tỏa khắp mọi nơi

Kim hoàn trang sức cho đời đẹp xinh.

  • Tháng tám hội Cha, tháng ba hội Mẹ.

(Hội đền Kiếp Bạc mở vào tháng tám để tưởng nhớ Đức Thánh Trần; hội Phủ Dầy ở Nam Định mở vào tháng ba để tưởng nhớ Mẫu Liễu Hạnh)

  • Thành Phao, Phả Lại, Lục Đầu

Em về em để mối sầu cho ai.

  • Thứ nhất cô Nghị Thanh Hoa

Thứ nhì Bủi Lạng, thứ ba Thạch Sùng.

(Những người giàu có nhất ở Việt Nam thời xưa. Bà Bủi ở thôn Đông, xã Bình Lãng, huyện Tứ Kỳ)

  • Tiền làng Đọc, thóc làng Nhữ, chữ làng Chằm.

(Làng Đọc giàu có, làng Nhữ ruộng tốt, nhiều thóc lúa, làng Chằm (Mộ Trạch) nổi tiếng học giỏi. Ba làng thuộc huyện Bình Giang)

  • Trạng cờ Mộ Trạch càng ghê

Sứ Yên thua cuộc rút xe về thành.

(Tiến sĩ Vũ Huyên người làng Mộ Trạch dùng mẹo mách nước cờ cho vua Lê Dụ Tông khi vua đánh cờ với sứ Trung Hoa)

  • Trên trời có đám mây xanh

Ở giữa mây trắng xung quanh mây vàng

Ước gì anh lấy được nàng

Hà Nội, Nam Định dọn đàng đưa dâu

Tỉnh Thanh cung đốn trầu cau

Nghệ An thời phải thui trâu mổ bò

Hưng Yên quạt nước hỏa lò

Thái Bình thời phải giã giò, gói nem

Ninh Bình trải chiếu bưng mâm

Hải Dương vót đũa, Hà Đông đúc nồi

Sơn Tây gánh đá nung vôi

Bắc Cạn thời phải thổi xôi nấu chè

Gia Định hầu điếu hầu xe

Phủ Đình thời phải chém tre bắc cầu

Nước Tây nước Tàu anh gửi thư sang

Anh mời hai họ nhà trời

Ông Sấm ông Sét, đứng đầu Thiên Lôi.

X
  • Một đồng một giỏ, không bỏ nghề câu.

(Phương ngôn làng Giám, Cẩm Giàng)

  • Mộ Trạch họp việc làng giữa kinh đô.

(Đời chúa Trịnh Tráng, làng Mộ Trạch có tới 17 người đỗ đạt làm quan trong triều)

  • Muốn ăn cơm trắng, cá ngần

Lấy chồng làng Bói cho gần chợ Hôm.

(Bói, Hôm thuộc huyện Ninh Giang)

  • Muốn làm ***** con cha

Thì sinh ở đất Thanh Hà xứ Đông.

  • Mưa từ làng Lý, làng Rào

Lòng em khao khát mà nào thấy mưa.

(Lý, Rào thuộc thị trấn Nam Sách)

N[sửa]
  • Nam Chân, Bắc Dũng, Đông Kỳ, Tây Lạc.

(Thời Nguyễn, có bốn huyện được coi là trù phú nhất: xứ Sơn Nam có huyện Chân Định, xứ Kinh Bắc có huyện Yên Dũng, xứ Hải Dương có huyện Tứ Kỳ, xứ Sơn Tây có huyện Yên Lạc)

  • Năm giáp Châu Khê, hai đình Hàng Bạc.

(Người làng thuộc năm giáp ở làng Châu Khê (Bình Giang) di cư ra Thăng Long làm nghề đúc bạc, lập ra phố Hàng Bạc. Hai ngôi đình là Trương đình và Kim Ngân đình là nơi nộp thành phẩm cho nhà nước)

  • Nước Thanh Mai đi hai về một.

(Xưa kia Thanh Mai ở Chí Linh là vùng rừng thiêng nước độc)

Q[sửa]
  • Quan làng Cốc, ốc làng Cờ.

(Làng Thượng Cốc ở Gia Lộc có nhiều người làm quan, làng Cờ ở Tứ Kỳ ruộng trũng có nhiều ốc)

R[sửa]
  • Rượu làng Mơ, cờ Mộ Trạch.
T[sửa]
  • Tại hương tại phố một quê

Châu Khê, Hàng Bạc đi về ngược xuôi

Như hương tỏa khắp mọi nơi

Kim hoàn trang sức cho đời đẹp xinh.

  • Tháng tám hội Cha, tháng ba hội Mẹ.

(Hội đền Kiếp Bạc mở vào tháng tám để tưởng nhớ Đức Thánh Trần; hội Phủ Dầy ở Nam Định mở vào tháng ba để tưởng nhớ Mẫu Liễu Hạnh)

  • Thành Phao, Phả Lại, Lục Đầu

Em về em để mối sầu cho ai.

  • Thứ nhất cô Nghị Thanh Hoa

Thứ nhì Bủi Lạng, thứ ba Thạch Sùng.

(Những người giàu có nhất ở Việt Nam thời xưa. Bà Bủi ở thôn Đông, xã Bình Lãng, huyện Tứ Kỳ)

  • Tiền làng Đọc, thóc làng Nhữ, chữ làng Chằm.

(Làng Đọc giàu có, làng Nhữ ruộng tốt, nhiều thóc lúa, làng Chằm (Mộ Trạch) nổi tiếng học giỏi. Ba làng thuộc huyện Bình Giang)

  • Trạng cờ Mộ Trạch càng ghê

Sứ Yên thua cuộc rút xe về thành.

(Tiến sĩ Vũ Huyên người làng Mộ Trạch dùng mẹo mách nước cờ cho vua Lê Dụ Tông khi vua đánh cờ với sứ Trung Hoa)

  • Trên trời có đám mây xanh

Ở giữa mây trắng xung quanh mây vàng

Ước gì anh lấy được nàng

Hà Nội, Nam Định dọn đàng đưa dâu

Tỉnh Thanh cung đốn trầu cau

Nghệ An thời phải thui trâu mổ bò

Hưng Yên quạt nước hỏa lò

Thái Bình thời phải giã giò, gói nem

Ninh Bình trải chiếu bưng mâm

Hải Dương vót đũa, Hà Đông đúc nồi

Sơn Tây gánh đá nung vôi

Bắc Cạn thời phải thổi xôi nấu chè

Gia Định hầu điếu hầu xe

Phủ Đình thời phải chém tre bắc cầu

Nước Tây nước Tàu anh gửi thư sang

Anh mời hai họ nhà trời

Ông Sấm ông Sét, đứng đầu Thiên Lôi.

X
  • Một đồng một giỏ, không bỏ nghề câu.

(Phương ngôn làng Giám, Cẩm Giàng)

  • Mộ Trạch họp việc làng giữa kinh đô.

(Đời chúa Trịnh Tráng, làng Mộ Trạch có tới 17 người đỗ đạt làm quan trong triều)

  • Muốn ăn cơm trắng, cá ngần

Lấy chồng làng Bói cho gần chợ Hôm.

(Bói, Hôm thuộc huyện Ninh Giang)

  • Muốn làm ***** con cha

Thì sinh ở đất Thanh Hà xứ Đông.

  • Mưa từ làng Lý, làng Rào

Lòng em khao khát mà nào thấy mưa.

(Lý, Rào thuộc thị trấn Nam Sách)

N[sửa]
  • Nam Chân, Bắc Dũng, Đông Kỳ, Tây Lạc.

(Thời Nguyễn, có bốn huyện được coi là trù phú nhất: xứ Sơn Nam có huyện Chân Định, xứ Kinh Bắc có huyện Yên Dũng, xứ Hải Dương có huyện Tứ Kỳ, xứ Sơn Tây có huyện Yên Lạc)

  • Năm giáp Châu Khê, hai đình Hàng Bạc.

(Người làng thuộc năm giáp ở làng Châu Khê (Bình Giang) di cư ra Thăng Long làm nghề đúc bạc, lập ra phố Hàng Bạc. Hai ngôi đình là Trương đình và Kim Ngân đình là nơi nộp thành phẩm cho nhà nước)

  • Nước Thanh Mai đi hai về một.

(Xưa kia Thanh Mai ở Chí Linh là vùng rừng thiêng nước độc)

Q[sửa]
  • Quan làng Cốc, ốc làng Cờ.

(Làng Thượng Cốc ở Gia Lộc có nhiều người làm quan, làng Cờ ở Tứ Kỳ ruộng trũng có nhiều ốc)

R[sửa]
  • Rượu làng Mơ, cờ Mộ Trạch.
T[sửa]
  • Tại hương tại phố một quê

Châu Khê, Hàng Bạc đi về ngược xuôi

Như hương tỏa khắp mọi nơi

Kim hoàn trang sức cho đời đẹp xinh.

  • Tháng tám hội Cha, tháng ba hội Mẹ.

(Hội đền Kiếp Bạc mở vào tháng tám để tưởng nhớ Đức Thánh Trần; hội Phủ Dầy ở Nam Định mở vào tháng ba để tưởng nhớ Mẫu Liễu Hạnh)

  • Thành Phao, Phả Lại, Lục Đầu

Em về em để mối sầu cho ai.

  • Thứ nhất cô Nghị Thanh Hoa

Thứ nhì Bủi Lạng, thứ ba Thạch Sùng.

(Những người giàu có nhất ở Việt Nam thời xưa. Bà Bủi ở thôn Đông, xã Bình Lãng, huyện Tứ Kỳ)

  • Tiền làng Đọc, thóc làng Nhữ, chữ làng Chằm.

(Làng Đọc giàu có, làng Nhữ ruộng tốt, nhiều thóc lúa, làng Chằm (Mộ Trạch) nổi tiếng học giỏi. Ba làng thuộc huyện Bình Giang)

  • Trạng cờ Mộ Trạch càng ghê

Sứ Yên thua cuộc rút xe về thành.

(Tiến sĩ Vũ Huyên người làng Mộ Trạch dùng mẹo mách nước cờ cho vua Lê Dụ Tông khi vua đánh cờ với sứ Trung Hoa)

  • Trên trời có đám mây xanh

Ở giữa mây trắng xung quanh mây vàng

Ước gì anh lấy được nàng

Hà Nội, Nam Định dọn đàng đưa dâu

Tỉnh Thanh cung đốn trầu cau

Nghệ An thời phải thui trâu mổ bò

Hưng Yên quạt nước hỏa lò

Thái Bình thời phải giã giò, gói nem

Ninh Bình trải chiếu bưng mâm

Hải Dương vót đũa, Hà Đông đúc nồi

Sơn Tây gánh đá nung vôi

Bắc Cạn thời phải thổi xôi nấu chè

Gia Định hầu điếu hầu xe

Phủ Đình thời phải chém tre bắc cầu

Nước Tây nước Tàu anh gửi thư sang

Anh mời hai họ nhà trời

Ông Sấm ông Sét, đứng đầu Thiên Lôi.

X
  • Một đồng một giỏ, không bỏ nghề câu.

(Phương ngôn làng Giám, Cẩm Giàng)

  • Mộ Trạch họp việc làng giữa kinh đô.

(Đời chúa Trịnh Tráng, làng Mộ Trạch có tới 17 người đỗ đạt làm quan trong triều)

  • Muốn ăn cơm trắng, cá ngần

Lấy chồng làng Bói cho gần chợ Hôm.

(Bói, Hôm thuộc huyện Ninh Giang)

  • Muốn làm ***** con cha

Thì sinh ở đất Thanh Hà xứ Đông.

  • Mưa từ làng Lý, làng Rào

Lòng em khao khát mà nào thấy mưa.

(Lý, Rào thuộc thị trấn Nam Sách)

  • Nam Chân, Bắc Dũng, Đông Kỳ, Tây Lạc.

(Thời Nguyễn, có bốn huyện được coi là trù phú nhất: xứ Sơn Nam có huyện Chân Định, xứ Kinh Bắc có huyện Yên Dũng, xứ Hải Dương có huyện Tứ Kỳ, xứ Sơn Tây có huyện Yên Lạc)

  • Năm giáp Châu Khê, hai đình Hàng Bạc.

(Người làng thuộc năm giáp ở làng Châu Khê (Bình Giang) di cư ra Thăng Long làm nghề đúc bạc, lập ra phố Hàng Bạc. Hai ngôi đình là Trương đình và Kim Ngân đình là nơi nộp thành phẩm cho nhà nước)

  • Nước Thanh Mai đi hai về một.

(Xưa kia Thanh Mai ở Chí Linh là vùng rừng thiêng nước độc)

Q[sửa]
  • Quan làng Cốc, ốc làng Cờ.

(Làng Thượng Cốc ở Gia Lộc có nhiều người làm quan, làng Cờ ở Tứ Kỳ ruộng trũng có nhiều ốc)

  • Rượu làng Mơ, cờ Mộ Trạch.
  • Tại hương tại phố một quê

Châu Khê, Hàng Bạc đi về ngược xuôi

Như hương tỏa khắp mọi nơi

Kim hoàn trang sức cho đời đẹp xinh.

  • Tháng tám hội Cha, tháng ba hội Mẹ.

(Hội đền Kiếp Bạc mở vào tháng tám để tưởng nhớ Đức Thánh Trần; hội Phủ Dầy ở Nam Định mở vào tháng ba để tưởng nhớ Mẫu Liễu Hạnh)

  • Thành Phao, Phả Lại, Lục Đầu

Em về em để mối sầu cho ai.

  • Thứ nhất cô Nghị Thanh Hoa

Thứ nhì Bủi Lạng, thứ ba Thạch Sùng.

(Những người giàu có nhất ở Việt Nam thời xưa. Bà Bủi ở thôn Đông, xã Bình Lãng, huyện Tứ Kỳ)

  • Tiền làng Đọc, thóc làng Nhữ, chữ làng Chằm.

(Làng Đọc giàu có, làng Nhữ ruộng tốt, nhiều thóc lúa, làng Chằm (Mộ Trạch) nổi tiếng học giỏi. Ba làng thuộc huyện Bình Giang)

  • Trạng cờ Mộ Trạch càng ghê

Sứ Yên thua cuộc rút xe về thành.

(Tiến sĩ Vũ Huyên người làng Mộ Trạch dùng mẹo mách nước cờ cho vua Lê Dụ Tông khi vua đánh cờ với sứ Trung Hoa)

  • Trên trời có đám mây xanh

Ở giữa mây trắng xung quanh mây vàng

Ước gì anh lấy được nàng

Hà Nội, Nam Định dọn đàng đưa dâu

Tỉnh Thanh cung đốn trầu cau

Nghệ An thời phải thui trâu mổ bò

Hưng Yên quạt nước hỏa lò

Thái Bình thời phải giã giò, gói nem

Ninh Bình trải chiếu bưng mâm

Hải Dương vót đũa, Hà Đông đúc nồi

Sơn Tây gánh đá nung vôi

Bắc Cạn thời phải thổi xôi nấu chè

Gia Định hầu điếu hầu xe

Phủ Đình thời phải chém tre bắc cầu

Nước Tây nước Tàu anh gửi thư sang

Anh mời hai họ nhà trời

Ông Sấm ông Sét, đứng đầu Thiên Lôi.

  • Xa đưa văng vẳng tiếng chuông

Kìa chùa Phả Lại chập chùng bên sông.

2 tháng 1 2019

Xin lỗi bạn mình nhấn nhầm nút Coppy

6 tháng 1 2022

Ai lên Đồng Tỉnh, Huê Cầu

Đồng Tỉnh bán thuốc, Huê Cầu nhuộm thâm

Nào ai đi chợ Thanh Lâm

Mua anh một áo vải thâm hạt dền.

(Đồng Tỉnh, Huê Cầu nay thuộc Hưng Yên. Thanh Lâm nay là Nam Sách, Hải Dương)

Bao giờ lấp ngã ba Chanh

Để ta gánh đá xây thành Cổ Loa.

(Ngã ba Chanh: nơi sông Hóa tách ra từ sông Luộc, tạo thành ngã ba tiếp giáp giữa Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình. Ở đó có đền Tranh (huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương) thờ Quan Lớn Tuần Tranh rất thiêng)

Bút nghiên, đèn sách, văn phòng

Hồng Châu, Nam Sách nhiều dòng thi thơ.

Cam Phù Tải, vải Thúy Lâm

(Phương ngôn huyện Thanh Hà)

Chim gà, cá nhệch, cảnh cau

Mùa nào thức ấy đượm màu thú quê.

(Ca dao Thanh Hà)

Chơi với quan Thanh Lâm

Như giáo đâm vào ruột.

Chuông Châu, trống Ủng, mõ Đầu.

 

6 tháng 1 2022

Ai lên Đồng Tỉnh, Huê Cầu

Đồng Tỉnh bán thuốc, Huê Cầu nhuộm thâm

Nào ai đi chợ Thanh Lâm

Mua anh một áo vải thâm hạt dền.

(Đồng Tỉnh, Huê Cầu nay thuộc Hưng Yên. Thanh Lâm nay là Nam Sách, Hải Dương)

Bao giờ lấp ngã ba Chanh

Để ta gánh đá xây thành Cổ Loa.

(Ngã ba Chanh: nơi sông Hóa tách ra từ sông Luộc, tạo thành ngã ba tiếp giáp giữa Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình. Ở đó có đền Tranh (huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương) thờ Quan Lớn Tuần Tranh rất thiêng)

Bút nghiên, đèn sách, văn phòng

Hồng Châu, Nam Sách nhiều dòng thi thơ.

Cam Phù Tải, vải Thúy Lâm

(Phương ngôn huyện Thanh Hà)

Chim gà, cá nhệch, cảnh cau

Mùa nào thức ấy đượm màu thú quê.

(Ca dao Thanh Hà)

Chơi với quan Thanh Lâm

Như giáo đâm vào ruột.

Chuông Châu, trống Ủng, mõ Đầu.

 

7 tháng 1 2020

#thamkhao

1. Đọc kĩ các câu tục ngữ và chú thích trong bài để hiểu văn bản và những từ ngữ khó.

Trả lời:

Nói về tục ngữ, chúng ta cần lưu ý các vấn đề sau:

* Hình thức: Ngôn ngữ chọn lọc, ngắn gọn, kết cấu bền vừng, có hình ảnh, nhịp điệu; dễ đọc, dễ nhớ...

* Nội dung: Nói về kinh nghiệm, đúc rút chân lí về thiên nhiên và xã hội.

* Sử dụng: Trong mọi hoạt động đời sống (sản xuất, ứng xử...) khiến lời nói sinh động và sâu sắc.

2. Có thể chia 8 câu tục ngữ trong bài thành mấy nhóm? Mỗi nhóm gồm những câu nào? Gọi tên từng nhóm đó?

Trả lời:

Có thể chia tám câu tục ngữ trong bài làm hai nhóm:

Nhóm 1: Câu 1, 2, 3, 4 là những câu tục ngữ về thiên nhiên.

Nhóm 2: Câu 5, 6, 7, 8 là những câu tục ngữ về lao động sản xuất.

(HS có thể có cách chia khác. Tuy nhiên cách chia trên là tối ưu)

3. Phân tích từng câu tục ngữ theo những nội dung sau:

a. Nghĩa của câu tục ngữ.

b. Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ.

c. Một số trường hợp có thể áp dụng kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ. (Ví dụ, có thể ứng dụng câu 1 vào việc sử dụng thời gian cho phù hợp ở mùa hè, mùa đông như thế nào?)

d. Giá trị của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện.

Trả lời:

Phân tích từng câu tục ngữ:

* “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.

Ngày tháng mười chưa cười đã tối”.

- Nghĩa là: Tháng năm (âm lịch) đêm ngắn, ngày dài: tháng mười (âm lịch) đêm dài, ngày ngắn.

- Có thể vận dụng kinh nghiệm của câu tục ngữ và chuyện tính toán, sắp xếp công việc hoặc vào việc giữ gìn sức khỏe trong mùa hè và mùa đông.

- Câu tục ngữ giúp con người có ý thức chủ động để nhìn nhận, sử dụng thời gian, công việc, sức khỏe vào những thời điểm khác nhau trong năm.

* “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa”

- Ngày nào đêm trước trời nhiều sao, hôm nay sẽ nắng; trời ít sao, sẽ mưa.

- Trời nhiều sao sẽ ít mây, do đỏ sẽ nắng. Ngược lại trời ít sao sẽ nhiều mây, vậy thường có mưa. (Mặc dù phán đoán trên kinh nghiệm nên không phải hôm nào trời ít sao cũng mưa...)

- Câu tục ngữ giúp con người có ý thức nhìn sao để dự đoán thời tiết, sắp xếp công việc.

* “Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.”

- Khi trên trời xuất hiện sáng có sắc vàng màu mỡ gà tức là sắp có bão.

- Đây là một trong rất nhiều kinh nghiệm dự đoán bão. Biết dự đoán bão thì có ý thức biết chủ động giữ gìn nhà cửa, hoa màu.

* "Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt”

- Ở nước ta, mùa lũ lụt ở Bắc bộ thường vào trước sau tháng bảy. Từ nghiệm quan sát, nhân dân ta rút ra kinh nghiệm: kiến bò nhiều vào tháng là điềm báo sắp có lụt bởi kiến là loại côn trùng rất nhạy cảm với những thay đổi của khí hậu, thời tiết, nhờ cơ thể có những tế hào cảm biến chuyên biệt, trời sắp lụt kiến sẽ từ trong tổ kéo nhau đi tránh mưa, lụt và lợi dụng mềm sau mưa để làm tổ mới.

Nhân dân ta biết khí hậu, thời tiết như vậy, nên có ý thức dự đoán lũ lụt nhiều hiện tượng tự nhiên để chủ động phòng chống.

* “Tấc đất, tấc vàng”.

- Đất được coi như vàng, quý như vàng.

Tấc đất chỉ một mảnh đất rất nhỏ (tấc: là đơn vị đo chiều dài bằng 1 thước, là đơn vị đo diện tích đất...). Vàng là kim loại quý thường được cân bằng cân tiểu li. Vì vậy tấc vùng chỉ lượng vàng lớn, quý giá vô cùng. Câu tục ngữ lấy cái vật nhỏ (tấc đất) so sánh với cái rất lớn (tấc vàng), để nói giá trị của đất.

- Đất quý giá vì đất nuôi sống người, là nơi ở, người phải nhờ lao động và xương máu mới có và bảo vệ được đất. Vàng ăn mãi cũng hết, còn đất khai thác mãi “chất vàng” của nó cũng không cạn.

- Có thể dùng câu tục ngữ này trong nhiều trường hợp:

+ Phê phán sự lãng phí đất.

+ Đề cao giá trị của vùng đất tốt.

* “Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.”

- Nói về thứ tự các nghề, việc đem lại lợi ích kinh tế cho con người. Nhiều lợi ích kinh tế nhất là nuôi cá, tiếp theo là làm vườn, sau đó là làm ruộng.

- Cơ sở khẳng định thứ tự trên là từ giá trị kinh tế thực tế của các nghề. Tuy nhiên không phải với nơi nào cũng đúng.

- Câu tục ngữ giúp con người biết khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải, vật chất.

* “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.’'

- Khẳng định thứ tự quan trọng của các yếu tố (nước, phân, lao động, gieo lúa) đối với nghề trồng lúa nước ở ta.

- Kinh nghiệm của câu tục ngữ đươc vận dụng trong quá trình trồng lúa, người nông dân thấy được tầm quan trọng của từng yếu tố cũng như mối quan hệ của chúng. Nó có ích đối với đất nước chủ yếu sống bằng nghề nông.

- “Nhất thì, nhì thục”

- Khẳng định tầm quan trọng của thời vụ và của đất đai đã được khai phá, chăm bón đối với nghề trồng trọt.

4. Nhìn chung tục ngữ có những đặc điểm về hình thức:

- Ngắn gọn.

- Thường có vần, nhất là vần lưng.

- Các vế thường đối xứng nhau cả về hình thức, cả về nội dung;

- Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh.

Hãy minh họa những đặc điểm nghệ thuật đó và phân tích giá trị của chúng bằng những câu tục ngữ trong bài.

Trả lời:

Câu tục ngữ: Ráng mỡ gà có nhà thì giữ

- Ngắn gọn: Số lượng từ: 7 từ

- Thường có vần, nhất là vần lưng: từ “gà” vần với từ “nhà”

- Hai vế đối xứng cả hình thức lẫn nội dung: “ráng mỡ gà” đối với vế “có nhà thì giữ”

- Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh: hình ảnh “ráng mỡ” ở chân trời báo hiệu trời sắp có mưa bão lớn.

LUYỆN TẬP

Sưu tầm thêm một số câu tục ngữ có nội dung phản ánh kinh nghiệm của nhân dân ta về các hiện tượng mưa, nắng, bão, lụt.

Trả lời:

* Cơn đằng đông vừa trông vừa chạy.

Cơn đằng tây vừa cày vừa ăn

* Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước.

* Gió nam đưa xuân sang hè.

* Vùng mây thì gió, đỏ mây thì mưa.

* Trăng quần đại hạn, trăng tán thì mưa.



7 tháng 1 2020

Tham khảo:

Câu 1 ( Trang 4 sgk ngữ văn 7 tập 2)

Đọc kĩ tục ngữ và chú thích.

Câu 2 (Trang 4 sgk ngữ văn 7 tập 2)

Có thể chia 8 câu tục ngữ trong bài thành 2 nhóm:

+ 4 câu tục ngữ đầu về thiên nhiên

+ 4 câu tục ngữ sau về lao động sản xuất

Câu 3 (Trang 4 sgk ngữ văn 7 tập 2)

"Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng mười chưa cười đã tối"

- Tháng năm: đêm ngắn ngày dài, tháng Mười: đêm dài, ngày ngắn.

- Cơ sở thực tiễn của câu tục ngữ: do sự vận động của Trái Đất, tháng 5 do vị trí nước ta nhận lượng ánh sáng lâu hơn nên ta có cảm giác ngày dài hơn, ngược lại.

- Áp dụng: chú ý phân bố thời gian biểu sinh hoạt, làm việc hợp lý, biết trân trọng thời gian.

"Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa"

- Trời nhiều sao sẽ nắng, trời vắng (vắng) sao sẽ mưa

- Kinh nghiệm này dựa trên quan sát thực tiễn, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.

- Nhìn sao có thể đoán biết được thời tiết để sắp xếp việc.

"Ráng mỡ gà có nhà thì giữ"

- Trời xuất hiện ráng có màu vàng mỡ gà có nghĩa sắp có bão

- Đây là kinh nghiệm dự đoán bão

- Nhắc nhở ý thức việc chủ động phòng chống bão lũ

"Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt"

- Vào tháng bảy, nếu thấy kiến di chuyển nhiều thì sắp có mưa lớn, lụt lội.

- Cơ sở: Kiến là côn trùng nhạy cảm, khi sắp có mưa bão sẽ bò lên nơi cao ráo

- Từ thực tế quan sát, áp dụng phòng chống bão lũ, thiên tai

"Tấc đất tấc vàng"

- Đất quý giá, quan trọng được ví như vàng

- Đất quý giá vì nuôi sống con người, nơi con người được cư ngụ, bảo vệ

- Cảnh tỉnh sử dụng tài nguyên đất hợp lí, và đề cao giá trị của tài nguyên này.

"Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền"

- Thứ tự quan trọng của các nghề đem lại kinh tế cho con người: nghề nuôi cá, làm vườn, làm ruộng

- Cơ sở khẳng định xuất phát từ lợi ích được mang lại từ những nghề đó

- Giúp con người biết khai thác tốt các điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật chất.

"Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống"

- Khẳng định thứ tự quan trọng các yếu tố khi trồng lúa: nước, phân, lao động, giống lúa

- Kinh nghiệm câu tục ngữ giúp người nông dân hiểu được tầm quan trọng của từng yếu tố, mối quan hệ của chúng.

"Nhất thì, nhì thục"

- Nhấn mạnh tầm quan trọng của các yếu tố thời vụ, đất đai đã được khai phá, chăm bón với nghề trồng trọt.

- Nhắc nhở về thời vụ, chuẩn bị kĩ lưỡng đất đai trong canh tác

Câu 4 (trang 5 sgk ngữ văn 7 tập 2)

Câu tục ngữ: Ráng mỡ gà có nhà thì giữ

- Ngắn gọn: Số lượng từ: 7 từ

- Thường có vần, nhất là vần lưng: từ “gà” vần với từ “nhà”

- Hai vế đối xứng cả hình thức lẫn nội dung: “ráng mỡ gà” đối với vế “có nhà thì giữ”

- Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh: hình ảnh “ráng mỡ” ở chân trời báo hiệu trời sắp có mưa bão lớn.

Luyện tập

Một số câu tục ngữ về hiện tượng mưa nắng, bão lụt:

- Chớp đằng tây mưa dây bão giật

- Cầu vồng mống cụt, không lụt cũng mưa

- Qụa tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa

Chúc bạn học tốt!

30 tháng 11 2023

bổ sung

1 tháng 12 2023

bổ sung cái j ah

4 tháng 2 2022

refer:

 

1: Tiếng đồn con gái Nam Diêu
Làm giỏi hát giỏi, mĩ miều nước da
Tiếng đồn con trai Thanh Hà
Nói năng lịch thiệp như là văn nho

2:Phú Chiêm ăn cá bỏ đầu
Thanh Hà xách dọc xỏ xâu đem về

3:Dẫu em mình ngọc thân ngà
Lấy chồng Thanh Hà phải gánh phân heo

4:Ngã tư nơi hẹn chốn hò
Gặp nhau liếc mắt dặn dò đôi câu
Chàng đưa thuốc, thiếp trao trầu
Thắm tình Cẩm Lệ, mặn vôi Thanh Hà

5:Thanh Hà bước đến Lai Nghi
Thăm bác với chú, thăm dì với cô
Còn người ở tại Cẩm Phô
Sang năm sẽ chỉ đường vô tận nhà

6:Trai Cẩm Phô chưa xô đã ngã
Gái Thanh Hà chưa gả đã theo

7Nhất Phước Kiều đám ma
Nhì Thanh Hà nhà cháy

8:Thanh Hà vẫn gạch bát nồi
Thuốc thơm Cẩm Lệ mấy đời lừng danh

15 tháng 3 2021

Tham khảo;

Hải Phòng có bến Sáu Kho              
Có sông Tam Bạc, có lò Xi măngĐứng trên đỉnh núi ta thề
Không giết được giặc, không về Núi VoiThuốc lào Vĩnh Bảo
Chồng hút, vợ say
Thằng con châm đóm
Lăn quay ra giườngDù ai buôn đâu, bán đâu
Mùng chín tháng tám chọi trâu thì về
Dù ai bận rộn trăm nghề
Mùng chín tháng tám nhớ về chọi trâuSấm động biển Đồ sơn
Vác nồi rang thóc
Sấm động bên sóc
đổ thóc ra phơiNhất cao là núi U Bò
Nhất đông chợ Giá, nhất to sông Rừng
 Chín con theo mẹ ròng ròng.
Còn một con út nẩy lòng bất nhân
 Đầu Mè, đuôi Úc
Giữa khúc Nụ Đăng (Tiên Lãng)My Sơn bắc ngật văn chương bút
Triều thủy nam hồi phú quí nguyên
 Sâu nhất là sông Bạch Đằng
Ba lần giặc đến, ba lần giặc tanCá rô đầm Sét
Nước mắm Vạn Vân
Cam Đồng Dụ
Cau Văn Ú
Vú Đồ SơnAi về thăm xóm Lò Nồi 
Mà xem cái bát sáng ngời nước men Đứng trên đỉnh núi ta thề 
Không giết hết giặc, không về núi Voi Hỡi cô thắt dải lưng xanh 
Có về Tiên Lãng với anh thì về 
Tiên Lãng sông nước bốn bề 
Có nghề trồng thuốc, có nghề chiếu gon Giếng Tiên Đôi vừa lành vừa mát 
Đường Tiên Đôi gạch lát đễ đi   
15 tháng 3 2021

Ta về ta tắm ao ta

Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn.

Anh đi anh nhớ quê nhà

Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương.

 Trên trời có đám mây xanh

Ở giữa mây trắng, chung quanh mây vàng

Ước gì anh lấy được nàng Để anh mua gạch

Bát Tràng về xây Xây dọc rồi lại xây ngang Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân. Rạch Miễu văng nối hai đầu Bến Tre một nửa, nửa cầu Tiền Giang Ai về sông nước Hậu Giang Ghé thăm xứ sở bạt ngàn sản nông. Ai về tới thẳng Năm Căn Ghé ăn bánh gỏi Sóc Trăng, Bãi Xàu Mắm nêm, chuối chát, khế, rau, Tôm càng Đại Ngãi cặp vào khó quên! Bến Tre dừa ngọt sông dài, Nơi chợ Mõ Cày có kẹo nổi danh. Kẹo Mõ Cày vừa thơm vừa béo, Gái Mõ Cày vừa khéo vừa ngoan. Anh đây muốn hỏi thiệt nàng, Là trai Thạnh Phú cưới nàng được chăng? Sông Vàm Cỏ nước trong thấy đáy, Dòng Cửu Long xuôi chảy dịu dàng. Ai về Mỹ Thuận, Tiền Giang, Có thương nhớ gã đánh đàn năm xưa? Cần Thơ gạo trắng nước trong, Ai về xứ Bạc thong dong cuộc đời.

 

7 tháng 1 2018

CA DAO VỀ ĐẤT ĐỒ SƠN

1. Dù ai buôn đâu bán đâu
Mùng chín tháng tám chọi trâu thì về
Dù ai bận rộn trăm nghề
Mùng chín tháng tám nhớ về chọi trâu

2. Gái lấy chồng Đồ Sơn- Bát Vạn
Trai lấy vợ sang huyện Hoa Phong

3. Sấm động biển Đồ sơn
Vác nồi rang thóc
Sấm động bên sóc
đổ thóc ra phơi

4. Chín con theo mẹ ròng ròng.
Còn một con út nẩy lòng bất nhân
(Địa hình Đồ Sơn ví như một con Rồng đang chầu về viên ngọc là Hòn Dấu. Sách cổ gọi núi Đồ Sơn là Cửu Long- chín rồng với câu ca trên. Con út ở đây là núi Độc đứng riêng hẳn ra ở đầu bán đảo. Thực ra có tới 15 điểm cao từ 25m đến 129m trong dãy núi này cao nhất là Đồn cao. Trên đỉnh núi còn những dãy tường thành dấu vết đồn luỹ của Phạm Đình Trọng một tướng Chúa Trịnh đi đàn áp cuộc khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu thế kỷ 18)

7 tháng 1 2018

CA DAO VỀ ĐẤT THUỶ NGUYÊN

1. Nhất cao là núi U Bò
Nhất đông chợ Giá nhất to sông Rừng

2. Sâu nhất là sông Bạch Đằng
Ba lần giặc đến ba lần giặc tan

3. Ai về thăm xóm Lò Nồi
Mà xem cái bát sáng ngời nước men

4. My Sơn bắc ngật văn chương bút
Triều thủy nam hồi phú quí nguyên
Dịch nghĩa:
"Núi My Sơn phía bắc tạo thế văn chương
Ngọn triều phía nam đem lại nguồn giàu có"

6 tháng 1 2019

Trang mấy bạn?