K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2021

- Giai cấp tư sản, một mặt muốn khôi phục lại tinh hoa văn hoá xán lạn của các quốc gia cổ đại Hi Lạp, Rô-ma. Mặt khác cũng góp phần xây dựng một nền văn hoá mới, đề cao giá trị con người, đòi quyền tự do cá nhân, coi trọng khoa học - kĩ thuật. Trào lưu văn hóa này được gọi là phong trào Văn hoá Phục hưng.

- Quê hương của phong trào Văn hoá Phục hưng là I-ta-li-a. Từ đây, phong trào đã lan nhanh sang các nước Tây Âu và trở thành một trào lưu rộng lớn.

- Thời đại Văn hoá Phục hưng chứng kiến sự tiến bộ vượt bậc của khoa học - kĩ thuật, sự phát triển phong phú về văn học và sự nở rộ các tài năng.

- Những cá nhân tiêu biểu thời kì này được gọi là những con người “khổng lổ”. Đó là:

+ Ra-bơ-le vừa là nhà văn, vừa là nhà y học;

+ Đê-các-tơ vừa là nhà toán học xuất sắc, vừa là nhà triết học lớn;

+ Lê-ô-na đơ Vanh-xi vừa là hoạ sĩ thiên tài, vừa là kĩ sư nổi tiếng;

+ Sếch-xpia là nhà soạn kịch vĩ đại,...



 

9 tháng 12 2016

Trong thời Phục hưng đã xuất hiện rất nhiều những nhà văn hóa, khoa học thiên tài mà người ta thường gọi họ là những con người "khổng lồ": Ph. Ra-bơ-lê là nhà văn, nhà y học; R. Đê-các-tơ là nhà toán học và nhà triết học xuất sắc; Lê-ô-na đơ Vanh-xi là họa sĩ và đồng thời là kiến trúc sư nổi tiếng; N. Cô-péc-ních là nhà thiên văn học; U. Sếch-xpia là nhà soạn kịch vĩ đại. . .

Phong trào Văn hóa Phục hưng không chỉ có vai trò tích cực là phát động quần chúng đấu tranh chống lại xã hội phong kiến mà còn là "cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại", mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hóa châu Âu và nhân loại.

 

 

18 tháng 9 2016

Những nguyên nhân có thể xem là chính dẫn đến sự xuất hiện của phong trào văn hóa Phục Hưng: 
-  Trong thời hậu kỳ trung đại, bộ mặt kinh tế Tây Âu có nhiều thay đổi, quan hệ sản xuất Tư bản chủ nghĩa hình thành cùng với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật. 
 

Câu 1a-  Những quan điểm lỗi thời của xã hội phong kiến, hệ tư tưởng khắt khe của Giáo hội Thiên chúa đã kìm hãm sự phát triển của giai cấp tư sản. 
-  Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế, song chưa có địa vị về mặt xã hội tương ứng và muốn xoá bỏ chướng ngại phong kiến. 
-  Trong khi đó phong trào cải cách tôn giáo, cuộc đấu tranh của nông dân diễn ra sôi nổi cũng là hậu thuẫn cho giai cấp tư sản chống lại phong kiến.

Câu 1b

+Phê phán xã hội phong kiến và giáo hội.
+Đề cao giá trị con người.
+Đòi tự do cá nhân

Câu 2:

Phong trào Cải cách tôn giáo dã có tác độna trực tiếp đến xã hội châu Âu thời bấy giờ :

- Thúc đẩy, châm ngòi cho các cuộc khởi nghĩa nông dân, tiêu biểu là cuộc chiến tranh nông dân ở Đức.

- Tôn giáo lúc này bị phân hoá thành hai phái: đạo Tin Lành và Ki-tô giáo.


 

  I. PHẦN TRẮC NGHIỆM1. Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của phong trào Văn hóa Phục hưng?A. Phát động quần chúng đấu tranh chống lại xã hội phong kiến.B. Lật đổ chế độ phong kiến ở châu Âu.C. Mở đường cho sự phát triển của văn hóa châu Âu và văn hóa nhân loại.D. Là cuộc cách mạng tư tưởng lớn thời trung đại.2. Những nhà văn hóa- khoa học lớn trong thời kì Phục hưng được đánh giá làA. “Những con...
Đọc tiếp

 

 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM1. Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của phong trào Văn hóa Phục hưng?A. Phát động quần chúng đấu tranh chống lại xã hội phong kiến.B. Lật đổ chế độ phong kiến ở châu Âu.C. Mở đường cho sự phát triển của văn hóa châu Âu và văn hóa nhân loại.D. Là cuộc cách mạng tư tưởng lớn thời trung đại.2. Những nhà văn hóa- khoa học lớn trong thời kì Phục hưng được đánh giá làA. “Những con người khổng lồ”.B. “Những con người sáng tạo”.C. “Những con người vĩ đại”.D. “Những con người tài năng”3. Nguyên nhân bùng nổ phong trào cải cách tôn giáo là do:A. Giáo hội Thiên chúa giáo phát triển.B. Giai cấp phong kiến Tây Âu phát triển.C. Xã hội Tây Âu đang rối loạn, không có tư tưởng chính thống.D. Giai cấp tư sản đang lên đòi thay đổi và cải cách tổ chức, giáo lí của Giáo hội Thiên Chúa giáo.4. Tôn giáo mới nào được ra đời trong Phong trào cải cách tôn giáo?A. Đạo Hồi. B. Đạo Tin Lành.C. Đạo Do Thái. D. Đạo Kito.5. Cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI, giai cấp tư sản Tây Âu muốn thay đổi và cải cách lại tổ chức Giáo hội Thiên Chúa, vìA. giai cấp tư sản muốn củng cố chế độ phong kiến.B. giai cấp tư sản có địa vị và đặc quyền chính trị lớn.C. Giáo hội là chỗ dựa vững chắc của chế độ phong kiến.D. Giáo hội không cho phép việc mua bán “thẻ miễn tội”.6. Các cuộc phát kiến địa lí đã đem lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở châu Âu?A. Quý tộc và công nhân làm thuê.B. Tướng lĩnh quân sự và quý tộc.C. Công nhân giàu có và nhà tư bản.D. Quý tộc và thương nhân.7. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được hình thành gắn liền với sự xuất hiện của 2 giai cấp cơ bản làA. tư sản và vô sản. B. nông dân và địa chủ.C. lãnh chúa và nông nô. D. nông nô và nô lệ.8. Loại hình văn học nào phát triển nhất ở Trung Quốc dưới thời Đường?A. Ca múa. B. Tiểu thuyết.C. Thơ. D. Kịch nói.9. Loại hình văn học nào phát triển nhất ở Trung Quốc dưới thời Minh - Thanh?A. Ca múa. B. Tiểu thuyết.C. Thơ. D. Kịch nói.10. Dưới thời Đường, tình hình nông nghiệp của Trung Quốc như thế nào?A. Sa sút, thường xuyên mất mùa.B. Không thay đổi so với trước đó.C. Phát triển mạnh mẽ.D. Kém phát triển, nạn đói xảy ra thường xuyên.11. Triều đại phong kiến đạt đến sự thịnh vượng nhất ở Trung Quốc làA. triều Đường B. triều TốngC. triều Minh D. triều Thanh12. Sản xuất nông nghiệp của Trung Quốc dưới thời Đường được phát triển mạnh mẽ nhờ thực hiện chính sách nào sau đây?A. Khai thông “con đường Tơ lụa”. B. Đem quân chiếm Nội Mông.C. Áp dụng chế độ quân điền. D. Củng cố việc cai trị ở các châu, phủ13. Điểm mới trong chế độ tuyển chọn quan lại dưới thời Đường là gì?A. Thực hiện chế độ tiến cử, không cần thi.B. Tuyển chọn quan lại từ con em của quý tộc.C. Tuyển chọn cả con em của địa chủ thông qua khoa cử.D. Thông qua việc mở các khoa thi để chọn người tài.14. Ở Trung Quốc tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến?A. Nho giáo. B. Đạo giáo.C. Phật giáo. D. Công giáo15. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện ở Trung Quốc vào thời nào?A. Thời Tống.C. Thời Nguyên. B. Thời Đường.D. Thời Minh - Thanh.II. PHẦN TỰ LUẬN1. Em hãy trình bày những biểu hiện chính về sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời nhà Đường.2. Em hãy nêu những thành tựu về tư tưởng, tôn giáo, văn học, sử học Trung Quốc từ thế kỷ VII đến thế kỷ IX.3. Nêu một vài ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc thời phong kiến đến Việt Nam mà em biết. 
2
16 tháng 12 2023

Tách từng câu ra đi ah.

16 tháng 12 2023

 

 

 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

 

1. Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của phong trào Văn hóa Phục hưng?A. Phát động quần chúng đấu tranh chống lại xã hội phong kiến.B. Lật đổ chế độ phong kiến ở châu Âu.C. Mở đường cho sự phát triển của văn hóa châu Âu và văn hóa nhân loại.D. Là cuộc cách mạng tư tưởng lớn thời trung đại.

 

2. Những nhà văn hóa- khoa học lớn trong thời kì Phục hưng được đánh giá là : A. “Những con người khổng lồ”.B. “Những con người sáng tạo”.C. “Những con người vĩ đại”.D. “Những con người tài năng”

 

3. Nguyên nhân bùng nổ phong trào cải cách tôn giáo là do:A. Giáo hội Thiên chúa giáo phát triển.B. Giai cấp phong kiến Tây Âu phát triển.C. Xã hội Tây Âu đang rối loạn, không có tư tưởng chính thống.D. Giai cấp tư sản đang lên đòi thay đổi và cải cách tổ chức, giáo lí của Giáo hội Thiên Chúa giáo.

 

4. Tôn giáo mới nào được ra đời trong Phong trào cải cách tôn giáo?A. Đạo Hồi. B. Đạo Tin Lành.C. Đạo Do Thái. D. Đạo Kito.

 

5. Cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI, giai cấp tư sản Tây Âu muốn thay đổi và cải cách lại tổ chức Giáo hội Thiên Chúa, vìA. giai cấp tư sản muốn củng cố chế độ phong kiến.B. giai cấp tư sản có địa vị và đặc quyền chính trị lớn.C. Giáo hội là chỗ dựa vững chắc của chế độ phong kiến.D. Giáo hội không cho phép việc mua bán “thẻ miễn tội”.

 

6. Các cuộc phát kiến địa lí đã đem lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở châu Âu?A. Quý tộc và công nhân làm thuê.B. Tướng lĩnh quân sự và quý tộc.C. Công nhân giàu có và nhà tư bản.D. Quý tộc và thương nhân.

 

7. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được hình thành gắn liền với sự xuất hiện của 2 giai cấp cơ bản làA. tư sản và vô sản. B. nông dân và địa chủ.C. lãnh chúa và nông nô. D. nông nô và nô lệ.

 

8. Loại hình văn học nào phát triển nhất ở Trung Quốc dưới thời Đường?A. Ca múa. B. Tiểu thuyết.C. Thơ. D. Kịch nói.

 

9. Loại hình văn học nào phát triển nhất ở Trung Quốc dưới thời Minh - Thanh?A. Ca múa. B. Tiểu thuyết.C. Thơ. D. Kịch nói.

 

10. Dưới thời Đường, tình hình nông nghiệp của Trung Quốc như thế nào?A. Sa sút, thường xuyên mất mùa.B. Không thay đổi so với trước đó.C. Phát triển mạnh mẽ.D. Kém phát triển, nạn đói xảy ra thường xuyên.

 

11. Triều đại phong kiến đạt đến sự thịnh vượng nhất ở Trung Quốc làA. triều Đường B. triều TốngC. triều Minh D. triều Thanh

12. Sản xuất nông nghiệp của Trung Quốc dưới thời Đường được phát triển mạnh mẽ nhờ thực hiện chính sách nào sau đây?A. Khai thông “con đường Tơ lụa”. B. Đem quân chiếm Nội Mông.C. Áp dụng chế độ quân điền. D. Củng cố việc cai trị ở các châu, phủ

 

13. Điểm mới trong chế độ tuyển chọn quan lại dưới thời Đường là gì?A. Thực hiện chế độ tiến cử, không cần thi.B. Tuyển chọn quan lại từ con em của quý tộc.C. Tuyển chọn cả con em của địa chủ thông qua khoa cử.D. Thông qua việc mở các khoa thi để chọn người tài.

 

14. Ở Trung Quốc tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến?A. Nho giáo. B. Đạo giáo.C. Phật giáo. D. Công giáo

 

15. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện ở Trung Quốc vào thời nào?A. Thời Tống.C. Thời Nguyên. B. Thời Đường.D. Thời Minh - Thanh.

 

II. PHẦN TỰ LUẬN

 

1. Em hãy trình bày những biểu hiện chính về sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời nhà Đường.

 

2. Em hãy nêu những thành tựu về tư tưởng, tôn giáo, văn học, sử học Trung Quốc từ thế kỷ VII đến thế kỷ IX.

 

3. Nêu một vài ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc thời phong kiến đến Việt Nam mà em biết. 

 

13 tháng 12 2022

1.Phong trào văn hóa Phục hưng có tác động đến xã hội Tây Âu như thế nào?

=> 

- Kinh tế : Quan hệ sản xuất tư bản công nghệ xuất hiện

- Xã hội : Giau cấp tư sản ra đời , có thế lực  về kinh tế nhưng không có địa vị xã hội 

 

2. Giới thiệu một sô thành tựu tiêu biểu về văn hóa của Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX?

=> 

Tôn giáo : Đạo Hin- đu , đạo Phật và đạo Hồi 

chữ viết - chữ Phạn 

Văn học : đã dạng , phong phú ( thơ ca , lịch sử , kịch thơ , truyện thần thoại , ... ) 

kiến trúc - điêu khắc :  chịu ảnh hưởng của 3 tôn giáo lớn : Hinđu giáo , Phật giáo và Hồi giáo 

14 tháng 12 2022

3 :>?

14 tháng 9 2021

đáp án:C 

17 tháng 5 2016

Đây là một phong trào văn hóa tư tưởng có tiếp thu và kế thừa một số yếu tố trong nền VH của Hy Lạp và La Mã cổ đại. Do đó góp phần vào việc phục hồi văn hóa Hy-La.

Ý nghĩa: 

-Lên án giáo hội Ki tô, tấn công vào trật tự phong kiến, đánh bại tư tưởng phong kiến lỗi thời.
-Đây là cuộc đấu tranh đầu tiên của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến trên mặt trận văn hoá tư tưởng.
-Đề cao tự do, xây dựng thế giới quan tiến bộ
-Là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hoá tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến
-Cổ vũ và mở đường cho nền văn hoá châu Âu phát triển cao hơn
phong trào văn hoá phục hưng

17 tháng 5 2016

- Văn hóa phục hưng là khôi phục những tinh hoa văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô ma, đồng thời phát triển nó ở tầm cao mới.

- Ý nghĩa : Đây là "Cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại" mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hóa Châu Âu và văn hóa nhân loại.

16 tháng 5 2017

* Nguyên nhân xuất hiện phong trào Văn hóa Phục hưng:

    - Trong thời hậu kỳ trung đại, bộ mặt kinh tế Tây Âu có nhiều thay đổi, quan hệ sản xuất Tư bản chủ nghĩa hình thành cùng với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật.

    - Những quan điểm lỗi thời của xã hội phong kiến, hệ tư tưởng khắt khe của Giáo hội Thiên chúa đã kìm hãm sự phát triển của giai cấp tư sản.

    - Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế, song chưa có địa vị về mặt xã hội tương ứng và muốn xoá bỏ chướng ngại phong kiến.

    - Trong khi đó phong trào cải cách tôn giáo, cuộc đấu tranh của nông dân diễn ra sôi nổi cũng là hậu thuẫn cho giai cấp tư sản chống lại phong kiến.

    * Nội dung tư tưởng của phong trào Văn hóa Phục hưng:

    - Phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội.

    - Đề cao giá trị con người.

    - Đề cao khoa học tự nhiên.

    - Xây dựng thế giới quan duy vật tiến bộ.

3 tháng 10 2016

Nguyên nhân, nội dung tư tưởng của phong trào văn hóa Phục Hưng

* Nguyên nhân:

– Chế độ phong kiến kìm hãm sự phát triển của xã hội

– Giai cấp tư sản có thế lực kinh tế song không có địa vị xã hội -> đấu tranh giành địa vi xã hội -> Phong trào văn hóa Phục hưng .

* Nội dung:

– Phê phán xã hội phong kiến và giáo hội Ki-tô

– Đề cao giá trị con người,con người phải được tự do phát triển.

– Đề cao khoa học tự nhiên,xây dựng thế giới quan duy vật tiến bộ.

25 tháng 9 2017

o Chế độ phong kiến kìm hãm sự phát triển của xã hội.

o Giai cấp tư sản có thể lực về kinh tế nhưng không có địa vị xã hội ->đấu tranh giành địa vị xã hội -> Phong trào văn hóa Phục hưng.

  • Nội dung tư tưởng của phong trào văn hóa phục hưng:

o Phê phán xã hội phong kiến và giáo hội

o Đề cao giá trị con người

o Đề cao khoa học tự nhiên

o Xây dựng thế giới quan duy vật tiến bộ.

=> Phong trào Phục Hưng không chỉ có vai trò tích cực là phát động quần chúng đấu tranh chống lại xã hội phong kiến mà còn là cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại, mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hóa châu Âu và văn hóa nhân loại.