K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: 199^20=1568239201^5

2003^15=8036054027^5

=>199^20<2003^15

b: 3^99=27^33>27^21=11^21

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 7 2023

Lời giải:

a. 

$199^{20}<200^{20}=(2.100)^{20}=2^{20}.10^{40}=(2^{10})^2.10^{40}< (10^4)^2.10^{40}=10^8.10^{40}=10^{48}$
$2003^{15}> 2000^{15}=(2.10^3)^{15}=2^{15}.10^{45}> 2^{10}.10^{45}> 10^3.10^{45}=10^{48}$

$\Rightarrow 199^{20}< 2003^{15}$
b.

$3^{99}=(3^9)^{11}=19683^{11}$
$11^{21}< 11^{22}=(11^2)^{11}=121^{11}$
Hiển nhiên $19683^{11}> 121^{11}$

$\Rightarrow 3^{99}> 121^{11}> 11^{21}$

9 tháng 2 2022

a <

b <

c <

9 tháng 2 2022

a)

−2/3>5/−8

b)

398/−412<−25/−137

c)

−14/21<60/72

16 tháng 12 2021

em học lớp 5 nên ko bít nha

9 tháng 11 2016

Gọi d là ƯCLN (20.n + 9 ; 30.n + 13). Ta có :

20.n + 9 chia hết cho d

30.n + 13 chia hết cho d

==> 60.n + 27 chia hết cho d

       60.n + 26 chia hết cho d

==> 60.n + 27 - (60.n + 26) chia hết cho d

==> 27 - 26 chia hết cho d

==> 1 chia hết cho d ==> d = 1. ƯCLN (20.n + 9 ; 30.n + 13) = 1.

Vậy 20.n + 9 và 30.n + 13 là hai số nguyên tố cùng nhau.

9 tháng 11 2016

Gọi d là ƯCLN (20.n + 9 ; 30.n + 13). Ta có :

20.n + 9 chia hết cho d

30.n + 13 chia hết cho d

==> 60.n + 27 chia hết cho d

       60.n + 26 chia hết cho d

==> 60.n + 27 - (60.n + 26) chia hết cho d

==> 27 - 26 chia hết cho d

==> 1 chia hết cho d ==> d = 1. ƯCLN (20.n + 9 ; 30.n + 13) = 1.

Vậy 20.n + 9 và 30.n + 13 là hai số nguyên tố cùng nhau.

17 tháng 1 2016

Vì n không chia hết cho 3 => n2 không chia hết cho 3

Xét 3 số tự nhiên liên tiếp: n2 - 1;n2; n2 + 1

Vì n2 không chia hết cho 3 => 1 trong 2 số n2 - 1 và n2 + 1 chia hết cho 3 => 1 trong 2 số đó có 1 số là hợp số

Vậy n2 - 1 và n2 + 1 không đồng thời là số nguyên tố

3 tháng 1 2019

như cứt

16 tháng 7 2021

a) x lớn hơn 120

b) x=8

2) a) 2002/2001 lớn hơn

b) 2015/2018 lớn hơn

c) 27/37 lớn hơn

Đúng thì like giúp mik nha. Thx bạn

29 tháng 7 2021

bạn có chs tiktok ko

(n+5)/(n+1)=[(n+1) +4]/(n+1) 
=1 +4/(n+1) 
chia hết khi VP là số tự nhiên 
---> 4/(n+1) là số tự nhiên 
--> n+1 bằng 1,2,4 
---> n bằng 0, 1 , 3

và ngược lại  

24 tháng 1 2016

n-1 chia hêt cho n+5

=>n+5-6 chia hết cho n+5

=>6 chia hết cho n+5

=>n+5 thuộc Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n thuộc{-6;-4;-7;-3;-11;1}

n + 5 chia hết cho n - 1

=>n-1+6 chia hết cho n-1

=>6 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n thuộc {0;2;-1;3;-2;4;-5;7}