K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2018

Bài 1 : Cách 1 : \(A=\left\{5;6;7\right\}\)

Cách 2 : \(A=\left\{x\in N|4< x\le7\right\}\)

Các ý còn lại bạn làm tương tự :>

15 tháng 4 2020

abccgjjn lol

20 tháng 8 2017

E={1;3;5;7;11;13;15;17;19;21;23;25;27;29}

F={2;4;6;8;10;12;14;16;18;20;22;24;26;28;30}

G={31;32;33;34;35;36;37;...} (CÓ VÔ SỐ PHẦN TỬ)

H={0} ( TẬP RỖNG )

K={4;7;10;13;16;19;22;25;28;31;34;37;40;43;46;49;52;55;58;61;64;67;70;73;76;79;82;85;88;91;94;97;100}

A
20 tháng 8 2017

E={1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,16,17,18,19,20,21,22,23,24,25,26,27,28,29}

Cách này hơi dài dòng 

                                          Giải:

Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 100 không vượt quá 2010 là:

                 (2010 - 102) : 2 + 1=955 (số hạng)

Vậy số phần tử của tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 100 không vượt quá 2010 là 955.

        k cho mình nha!

                                   

14 tháng 11 2017

955 phần tử

29 tháng 6 2016

a) {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ... ; 50} có (50 - 0):1+1 = 51 ( phần tử)

b) Tập hợp này ko có phần tử nào hay còn gọi là tập hợp rỗng

Ủng hộ mk nha ♡_♡

25 tháng 8 2017

a,

\(A=\left\{0;1;2;3;..;50\right\}\)

số phần tử của tập A là : ( 50 - 0 ) : 1 + 1 = 51 ( phần tử )

b,

\(B=\left\{x\in N/8< x< 9\right\}\)

B ko có số phần tử nào thỏa mãn

=> x = \(\left\{\varnothing\right\}\)

25 tháng 8 2017

a, Gọi A là tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 50.

A = {1;2;3;4;...;50}

\(\Rightarrow\)Tập hợp trên có 50 phần tử.

b, Gọi B là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 8 nhưng nhỏ hơn 9.

B= \(\varnothing\)

\(\Rightarrow\)Tập hợp trên không có phần tử nào.

!!!Chúc bạn eoeohọc giỏi nha!!!

21 tháng 7 2017

S={14;15;16;17;18;19;20;21}

S={x\(\in N\)/13<x\(\le\)21}

21 tháng 7 2017

CÁCH 1:

A={14;15;16;17;18;19;20;21}

CÁCH 2:

A={ x\(\in\)N / 13 < x\(\le\)21 }