K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2016

CÓ TẤT CẢ: 1+11=12(CHỮ SỐ)

16 tháng 2 2016

\(10^{11}=100...000\left(\text{11 số 0}\right)\text{ Có tất cả: }1+11=12\left(\text{chữ số}\right).\)

24 tháng 6 2019

gọi số cần tìm là abc 

có a;b;c tỉ lệ với 1,2,3

=> a/1 = b/2 = c/3 

vì abc chia hết cho 45 nên abc chia hết cho 5 và 9

=>  c = 0 hoặc 5

và a + b + c chia hết cho 9 mà a;b;c là chữ số

=> a + b + c = 9 hoặc a + b + c = 18 hoặc a + b + c = 27

xét a + b + c = 9

a/1 = b/2 = c/3 => a+b+c/1+2+3 = 9/6 = 3/2

=> a = 3/2 ; b = 3; c = 9/2 (loại vì a;b;c là chữ số)

xét a+b+c = 18

a/1=b/2=c/3 => a+b+c/1+2+3 = 18/6 = 3

=> a = 1; b = 6; c = 9 (loại vì c = 0 hoặc 5)

xét cái cuối đi

kham khảo 

Câu hỏi của Bui Cam Lan Bui - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

vào thống kê hỏi đáp  

hc tốt

Gọi số cần tìm là x.

Hiệu giữa số mới và x là:

 \(100n-10n-n=89n\)

Mà số mới gấp x n lần nên 

\(89n=\left(n-1\right)x\)

\(\Leftrightarrow89\left(n-1\right)+89=\left(n-1\right)x\)

\(\Leftrightarrow\left(n-1\right)\left(x-89\right)=89=1.89\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n-1=1\\x-89=89\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n-2\\x=178\end{cases}}}\)

Vậy số cần tìm là 178

Sai chính tả kìa bn ơi~

15 tháng 2 2020

Mình làm mẫu 2 bài đầu tiên thôi nhé!! 😃

a, Để 3/(x - 1) dương thì 3 và x - 1 cùng dấu

Mà 3 > 0 => x - 1 > 0 => x > 1

b, Để 5/(x - 2) âm thì 5 và x - 2 trái dấu

Mà 5 > 0 => x - 2 < 0 => x < 2

*tk giúp mình nhé!! 😊*

15 tháng 2 2020

a, \(\frac{3}{x-1}\) là số dương => \(\frac{3}{x-1}>0\) => x - 1 cùng dấu với 3

 Vì x - 1 là mẫu số \(\Rightarrow x-1\ne0\) \(\Rightarrow x-1>0\Rightarrow x>0+1\Rightarrow x>1\)

b, \(\frac{5}{x-2}\) là số âm => \(\frac{5}{x-2}< 0\) => x - 2 khác dấu với 5

Vì x - 2 là mẫu số \(\Rightarrow x-2\ne0\Rightarrow x-2< 0\Rightarrow x< 0+2\Rightarrow x< 2\)

c, \(\frac{x-3}{x-5}\) là số dương => \(\frac{x-3}{x-5}>0\) => x - 3 và x - 5 cùng dấu

\(TH1:\hept{\begin{cases}x-3>0\\x-5>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>0+3\\x>0+5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>3\\x>5\end{cases}\Rightarrow}}x>5}\)

\(TH2:\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x-5< 0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x< 0+3\\x< 0+5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 3\\x< 5\end{cases}\Rightarrow}x< 3}\)

d, \(\frac{x+7}{x+10}\) là số âm => \(\frac{x+7}{x+10}< 0\) => x + 7 và x + 10 khác dấu

\(TH1:\hept{\begin{cases}x+7>0\\x+10< 0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x>0-7\\x< 0-10\end{cases}\Rightarrow}\frac{x>-7}{x< -10}\) ( loại )

\(TH2:\hept{\begin{cases}x+7< 0\\x+10>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 0-7\\x>0-10\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x< -7\\x>-10\end{cases}\Rightarrow}-10< x< -7}\)

30 tháng 12 2022

\(1\dfrac{4}{23}+\dfrac{5}{11}-\dfrac{4}{23}+\dfrac{6}{11}+0,5=\dfrac{27}{23}+\dfrac{5}{11}-\dfrac{4}{23}+\dfrac{6}{11}+0,5\)

\(=\left(\dfrac{27}{23}-\dfrac{4}{23}\right)+\left(\dfrac{5}{11}+\dfrac{6}{11}\right)+0,5=\dfrac{23}{23}+\dfrac{11}{11}+0,5\)

\(=1+1+0,5=2,5\)

5 tháng 8 2018

ta có dấu hiệu chia hết cho 11 là (tổng các chữ số ở hàng lẻ) trừ (tổng các chữ số ở hàng chẵn) hoặc ngược lại chia hết cho 11 thì số đó chia hết cho 11 nên :

(2+D+D)-(3+6+9) chia hết cho 11

=> 2+2D-18 chia hết cho 11

=> 2D-16 chia hết cho 11

=> 2(D-8) chia hết cho 11

vì ƯCLN(2;11)=1

=>D-8 chia hết cho 11

vì \(0\le D\le9\)

=>D=8

vậy D=8

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
6 tháng 8 2023

Bài này không thể giải vì tổng 2 số hữu tỉ dương sẽ là một số hữu tỉ dương, điều này trái với đề bài.

21 tháng 6 2017

Chữ số hàng đơn vị của A là 6