K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2018

ta thấy mỗi hạng tử của tổng trên là tích của hai số tự nhiên liên tiếp , khi đó:

gọi a1=1.2=>3a1=1.2.3=>3a1=1.2.3-0.1.2

a2=2.3=>3a2=2.3.3=>3a2=2.3.4-1.2.3

a3=3.4=>3a3=3.3.4=>3a3=3.4.5-2.3.4

 .......

an-1=(n-1)n=>3an-1=3(n-1)n=>3an-1=(n-1)n(n+1)-(n-2)(n-1)n

an=n(n+1)=>3an=3n(n+1)=>3an=n(n+1)(n+2)-(n-1)n(n+1)

cộng các vế đẳng thức trên ta có:

3a1+3a2+...+3an-1+3an=1.2.3-0.1.2+2.3.4-1.2.3+...+(n-1)n(n+1)-(n-2)(n-1)n+n(n+1)(n+2)-(n-1)n(n+1)

=>3(a1+a2+...+an-1+an)=n(n+1)(n+2)

mà A=a1+a2+...+an-1+an nên 

\(A=\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}\)

26 tháng 9 2021

Ta có M 2 ^    −    N 0 ^    =    35 °  (đề bài)      (1)

Lại có a // b nên M 2 ^    +    N 2 ^    =    180 °  (2) (hai góc trong cùng phía)

Từ (1) và (2)   ⇒ 2 M 2 ^   =   215 ° ⇒ M 2 ^   =   107.5 ° .

Từ (1) có  N 1 ^ = 107.5 ° − 35 ° = 72.5 ° .

Do a // b nên : N 2 ^ = M 2 ^ = 107.5 ° (hai góc so le trong).

N 1 ^ = M 2 ^ = 72.5 ° (hai góc so le trong)

26 tháng 9 2021

mình không hiểu lắm bạn ah !

18 tháng 11 2023

bài 2 bn nên cộng 3 cái lại

mà năm nay bn lên đại học r đúng k ???

30 tháng 6 2023

a, Ư(7) = { -7; -1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

a +2 -7 -1 1 7
 -9 -3 -1 5

Theo bảng trên ta có:

\(a\) \(\in\) { -9; -3; -1; 5}

b, 2a + 1 \(\in\) Ư(12)

    Ư(12) = { -12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}

lập bảng ta có:

2a+1 -12 -6 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 6 12

a

 

-11/2

loại

-7/2

loại

-5/2

loại

-2

nhận

-3/2

loại

-1

nhận

0

nhận

1/2

loại

1

nhận

3/2

loại

5/2

loại

11/2

loại

 

Theo bảng trên ta có các giá trị nguyên của a thỏa mãn đề bài là:

\(\in\) {- 2; - 1; 0; 1}

 

30 tháng 6 2023

n + 5 \(⋮\) n - 2

n - 2 + 7 ⋮ n - 2

            7 ⋮ n -2

Ư(7) ={ -7; -1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

n - 2 -7 -1 1 7
n -5 1 3 9

Theo bảng trên ta có:

\(\in\) { -5; 1; 3; 9}

 

 

11 tháng 12 2021

a) Xét Δ AMH và Δ BMH có:

+ HA = HB (H là trung điểm của AB).

+ MH chung.

+ ^MHA = ^MHB (= 90o).

=> Δ AMH = Δ BMH (c - g - c).

b) d vuông góc AB tại (gt).

Mà H là trung điểm của AB (gt).

=> d là đường trung trực của AB cắt AB tại H.

Mà N là điểm thuộc đường thẳng d (gt).

=> NA = NB (Tính chất điểm thuộc đường trung trực).

c) Xét tam giác ANM có: NA = NB (cmt).

=> Tam giác ANB cân tại N.

Mà NH là đường cao (do NH vuông góc AB).

=> NH là phân giác ^ANB (Tính chất các đường trong tam giác cân).

9 tháng 9 2017

Với số nguyên âm với số mũ chẵn ( số mũ là 2n ) thì số đó là số nguyên dương .

Vậy ( -1)^2n = 1 ( vì -1  * -1 = 1 )

9 tháng 9 2017

1

vi luy thua bac chan

18 tháng 3 2017

Làm 3 cách lun nha

18 tháng 3 2017

Làm tạm 1 cách thôi nhé

B A C N M

Xét \(\Delta BNC\)và \(\Delta BMC\)có:

\(BN=CM\)(Vì tam giác ABC cân tại A => AB = AC => 1/2 AB = 1/2 AC)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(Vì tam giác ABC cân tại A)

\(BC\): chung

\(\Rightarrow\Delta BNC=\Delta CMB\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow BM=CN\)(2 cạnh t.ứng)