K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

* Định luật bảo toàn năng lượng:

Năng lượng không tự nhiên sinh ra hoặc mất đi mà chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang vật khác.
* Ví dụ: 
Lấy một hòn bi để nó rơi từ trên cao xuống một cái chén thì hòn bi là thế năng hấp dẫn, rơi vào chén và chuyển động quanh thành chén là động năng, đồng thời phát ra tiếng động là âm năng. Ngoài ra bi còn ma sát với thành chén tạo ra nhiệt năng

21 tháng 6 2022

Năng lượng không tự nhiên sinh ra mà cũng không tự nhiên mất đi."Chúng chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc từ vậy nầy sang vật khác".

Ví dụ:Dùng búa đập nhiều lần vào thanh đồng làm thanh đồng nóng lên: Cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng.

 

2 tháng 5 2022

Năng lượng không tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên mất đi mà nó chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác hoặc từ vật này sang vật khác.
VD : Thả một hòn bi từ trên cao xuống một cái chén thì năng lượng của hòn bi là thế năng hấp dẫn, rơi vào chén và chuyển động quanh thành chén là động năng, đồng thời phát ra tiếng động là năng lượng âm thanh. 
 

19 tháng 2 2023

- Khi bật quạt, năng lượng điện chuyển thành cơ năng và năng lượng nhiệt. Trong đó cơ năng là năng lượng có ích, năng lượng nhiệt là năng lượng hao phí. Tổng cơ năng và năng lượng nhiệt bằng năng lượng điện.

- Khi đun thức ăn bằng bếp từ, năng lượng điện chuyển thành năng lượng nhiệt. Trong đó, có phần năng lượng nhiệt có ích để nấu chín thức ăn, có phần năng lượng nhiệt hao phí để làm nóng nồi/xoong và năng lượng nhiệt tỏa ra bên ngoài. Tổng năng lượng nhiệt có ích và năng lượng nhiệt hao phí bằng năng lượng điện.

 
18 tháng 4 2022

-  Định luật bảo toàn năng lượng :* năng lượng không tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên mất đi, nó chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác*.

18 tháng 4 2022

TK
https://loigiaihay.com/ly-thuyet-dinh-luat-bao-toan-nang-luong-c60a8047.html

31 tháng 10 2023

Ta phân tích thí nghiệm trên:

- Khi kéo quả cầu (2) đến điểm B rồi thả ra thì quả cầu khi đó có năng lượng ở dạng thế năng, nó dần quay trở về vị trí ban đầu do có sự chuyển hóa từ thế năng thành động năng.

- Sau đó va chạm vào quả cầu (1) truyền năng lượng động năng cho quả cầu (1) và nó lên đến vị trí A cùng độ cao với vị trí B, tức là ở đây có sự chuyển hóa từ động năng thành thế năng.

- Và quả cầu (1) có năng lượng bằng quả cầu (2), như ban đầu ta đã cung cấp.

Từ đây, qua thí nghiệm ta thấy, năng lượng được bảo toàn.

31 tháng 10 2023

Ví dụ về sự truyền năng lượng trong thực tiễn:

- Qua truyền nhiệt: Nhiệt độ môi trường làm đá tan thành nước.

- Qua tác dụng lực: Cái búa đưa lên càng cao càng làm cho chiếc đinh đâm sâu vào tường.

20 tháng 4 2023

Như bạn đã biết, năng lượng rất quan trọng đối với cuộc sống của chúng ta và nó đang ngày càng cạn kiệt. Tôi nghĩ chúng ta cần tiết kiệm năng lượng vì không ai có thể sống thiếu năng lượng. Thứ nhất, sử dụng ít năng lượng hơn mang lại rất nhiều lợi ích – chúng ta có thể tiết kiệm tiền và giúp ích cho môi trường. Sản xuất năng lượng đòi hỏi các nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá, chẳng hạn như than đá, dầu mỏ hoặc khí đốt. Do đó, sử dụng ít năng lượng hơn sẽ giúp chúng ta duy trì các nguồn tài nguyên này và làm cho chúng tồn tại lâu hơn trong tương lai. Thứ hai, chúng ta có thể thay đổi phương tiện di chuyển, nếu có thể, chúng ta có thể đi bộ hoặc đi xe đạp thay vì đi ô tô. Cuối cùng, chúng tôi tiết kiệm điện bằng cách tắt tất cả các thiết bị gia dụng trước khi ra ngoài hoặc đi ngủ. Một cách khác là sử dụng bóng đèn tiết kiệm điện. Hóa đơn tiền điện của chúng tôi sẽ được giảm bằng cách sử dụng theo cách này. Tóm lại, tiết kiệm năng lượng là rất cần thiết cho cuộc sống của chúng ta trong xã hội hiện đại. Tôi nghĩ chúng ta nên sử dụng chúng một cách cẩn thận vì tất cả chúng đều có hạn và chúng sẽ cạn kiệt trong tương lai.

   
20 tháng 4 2023

...

31 tháng 10 2023

Ví dụ: Một hòn bi lăn từ trên máng nghiêng xuống va chạm vào miếng gỗ làm miếng gỗ chuyển động.

- Hòn bi lăn từ trên cao xuống có thế năng chuyển hóa thành động năng.

- Sau đó va chạm vào miếng gỗ truyền năng lượng cho miếng gỗ và một phần năng lượng động năng bị chuyển hóa thành nhiệt năng do va chạm và ma sát với môi trường.