K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2016

Nguyên tử khối của nguyên tử Oxi là 16 đvC

=> Nguyên tử khối của nguyên tử R là :

                  16 :1 * 4 = 64 (đvC)

=> R là nguyên tố Đồng (Cu)

10 tháng 10 2016

Thank you

26 tháng 11 2021

Tham khảo!
undefined

1 tháng 12 2021

 \(a.M_{hc}=47.M_{H_2}=94\left(đvC\right)\\ b.CTHHcủahợpchất:R_2O\\ Tacó:2.R+16=94\\ \Rightarrow R=39\left(Kali-K\right)\\ c.CTHH:K_2O\\ \%K=\dfrac{39.2}{94}.100=82,98\%\)

1 tháng 12 2021

Xem lại đề chỗ "nặng gấp 4 lần phân tử hidro" nha em!

13 tháng 11 2021

Gọi CTHH là \(XO_2\)

\(M_{XO_2}=4MO=4.16=64đvc\)

=> \(M_x+16.2=64=>M_x=32đvc\)

=> X là lưu huỳnh (S) 

 

13 tháng 3 2021

Gọi CTTQ của hợp chất là $Mg_xC_yO_z$

Ta có: $x:y:z=\frac{2}{24}:\frac{1}{12}:\frac{4}{16}=1:1:3$

Vậy CTHH của B là $MgCO_3$

13 tháng 3 2021

cho mình hỏi một xíu mình không hiểu lắm tại sao 4/16 = 3 ạ?

6 tháng 11 2021

Gọi hợp chất cần tìm là \(R_2O_3\)

a)Theo bài ta có:

    \(PTK_{R_2O_3}=0,475M_{Br_2}=0,475\cdot81\cdot2=76\left(đvC\right)\)

b)Mà \(2M_R+3M_O=76\Rightarrow M_R=\dfrac{76-3\cdot16}{2}=14\left(đvC\right)\)

Vậy R là nguyên tố N(nito).

c)Gọi hóa trị của N là x.

   Ta có: \(x\cdot2=2\cdot3\Rightarrow x=3\)

  Vậy nguyên tố R có hóa trị lll.

21 tháng 11 2021

Gọi CTHH của A là: RO2

a. Ta có: \(PTK_{RO_2}=22.2=44\left(đvC\right)\)

b. Ta lại có: \(PTK_{RO_2}=NTK_R+16.2=44\left(đvC\right)\)

\(\Leftrightarrow NTK_R=12\left(đvC\right)\)

Vậy R là nguyên tố cacbon (C)

28 tháng 6 2016

theo đề ta có : %M(O)= \(\frac{16.3}{M+16.3}.100=60\)

=> 0,6M+28,8=48<=> M=32

=> M là luu huỳnh (S)

=> phân tử khổi hợp chất = 32+16.6=80 

1 tháng 7 2016

cảm ơn rất là nhiều !!!! hehe vui