K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2017

Làm trai cho đáng sức trai,
Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng.

Câu ca dao phản ánh những kẻ siêng ăn, biếng làm, châm biếm một anh chàng có thể trạng yếu ớt, chẳng làm được việc gì ra hồn.

Câu ca dao vẽ nên một bức chận dung thật hài hước và thú vị bằng nghệ thuật phóng đại kết hợp với thủ pháp đối lập. Người xưa thường ngợi ca sức trẻ, sức trai dời non lấp bể. Trẻ con hay hát bài đồng dao: Gánh gánh gồng gồng, gánh sông gánh chợ. Cao hơn nữa, phận sự của các trang nam nhi là gánh nợ nước non. Vậy mà ở đây chàng trai yếu ớt một cách bất thường.Trong cuộc đời, có thể có những chàng trai yếu đuối nhưng không ai lại yếu đến mức chi gánh nổi có… hai hạt vừng. Hài hước ở chỗ là anh ta phải khom lưng chống gối, có nghĩa là phải ráng hết sức mới có thể gánh được. Tiếng cười vang lên từ những chi tiết đối lập ngoài sức tưởng tượng như thế.Qua giọng điệu, ta có thể hiểu nội dung của câu ca dao theo hai nét nghĩa. Một là thể trạng ốm yếu của anh chàng là do cha mẹ  sinh ra, nhưng anh ta không chịu rèn luyện để có được một thân thể cường tráng, khỏe mạnh. Hai là chàng trai này quá lười biếng, nhu nhược, không có dũng khí trong cuộc sống, không dám gánh vác những trọng trách lớn lao trong gia đình và ngoài xã hội. Hạng đàn ông như vậy chỉ là gánh nặng cho mọi người mà thôi.

8 tháng 12 2021

Tham khảo 

Chí nam nhi, chí làm trai coi việc đứng giữa đất Côn Lôn, bị tù đày khổ sai là một thử thách nặng nề nhưng chẳng hề nao núng, vẫn lừng lẫy làm cho lở núi non. Hai từ đứng giữa biểu thị một tư thế hiên ngang, một tâm thế bất khuất trước uy vũ quân thù.

8 tháng 12 2021

THAM KHẢO:

a.

Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn

Lừng lẫy làm cho lở núi non .

Xách búa đánh tan năm bảy đống ,

Ra tay đập bể mấy trăm hòn .

Nói quá, phép đối

Tác dụng : nổi bật quyết tâm, một ý chí căm thù phá tan chốn ngục tù, lật đổ ách thống trị  thực dân tàn bạo

9 tháng 11 2018

Có thể nói trong kho tàng ca dao tục ngữ của nước ta có biết bao câu hát của người dân lao động, cả về tình yêu, tình cha mẹ, nỗi buồn thương nhớ,…Tất cả đều như được gói gém lại trong những câu ca dao đầy tình tứ ấy. Và trong số những câu ca dao đó có cả những câu ca dao hài hước nhưng lại mang một thái độ châm biếm đến quyết liệt. Và câu ca dao sau chính là một câu ca dao về sự châm biếm người siêng ăn lười làm. Châm biếm anh chàng chẳng được việc gì ra hồn cho dù việc đó là một việc tưởng chừng như rất nhỏ nhặt.

Làm trai cho đáng sức trai,

Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng.

Câu ca dao như đã bày tỏ thái độ là đã phản ánh những kẻ siêng ăn, biếng làm, châm biếm một anh chàng có thể trạng yếu ớt, chẳng làm được việc gì ra hồn. Gây ra những điều không hề tốt cho chính bản thân người đó và cả xã hội.

Câu ca dao như đã tái hiện, đã vẽ nên một bức chân dung thật hài hước và thú vị bằng nghệ thuật phóng đại kết hợp với thủ pháp đối lập. Người xưa thường ngợi ca sức trẻ, sức trai dời non lấp bể. Hay trong thời đại ngày trước có những câu văn rất khi thế khi nói về một trang nam tử “Đã mang tiếng sinh ra trong trời đất, thì phải có công gì với núi sông”. Tất cả đều ca ngợi những vẻ đẹp của một trang nam nhi sức dài vai rộng và họ sẵn sàng hi sinh vì lẽ lớn. Ta cũng đã từng nghr lũ trẻ con hay hát bài đồng dao “Gánh gánh gồng gồng, gánh sông gánh chợ”. Cao hơn nữa, điều muốn nói ở đây chính là phận sự của các trang nam nhi là gánh nợ nước non. Vậy mà ở đây chàng trai yếu ớt một cách bất thường không thể chấp nhận được. Một chàng trai mà lại phải khom lung uốn gối, một loạt các từ miêu tả một hình hình ảnh khó nhọc và phải vất vả lắm. Từ “gánh” thường được dùng khi mang một vật gì rất nặng và để đi một quãng đường dài dường như chỉ có việc gánh mới có thể giúp người đó cùng một lúc có thể mang được nhiều đồ đi. Nhưng đọc đến chữ cuối ta lại không khỏi ngỡ ngàng bởi thứ được “gánh” ở đây, thứ mà chàng trai kia phải ra sức “khom lung”, “uốn gối” nhưng chỉ để gách có hai hạt vừng. Và iếng cười như được bật vang lên từ những chi tiết đối lập ngoài sức tưởng tượng như thế. Và có thể nói sau tiếng cười đó chính là sự biểu lộ thái độ mỉa mai của người đời khi gặp những trường hợp dày ăn mỏng làm, lười biếng và hèn nhác.

Qua giọng điệu của câu ca dao ngắn gọn đó, ta như có thể hiểu nội dung của câu ca dao theo hai nét nghĩa. Nét nghĩa đầu tiên là thể trạng ốm yếu của anh chàng là do cha mẹ sinh ra, nhưng anh ta không chịu rèn luyện để có được một thân thể cường tráng, khỏe mạnh. Thứ hai là chàng trai này quá lười biếng, nhu nhược, không có dũng khí trong cuộc sống, không dám gánh vác những trọng trách lớn lao trong gia đình và ngoài xã hội. Hạng đàn ông như vậy chỉ là gánh nặng cho mọi người mà thôi.

Mỗi câu hát, mỗi bài ca dao lại mở cho chúng ta biết bao điều hay lẽ phải, bài học nhìn nhận về cuộc sống về con người. Đồng thời tỏ rõ thái độ chê trách của người xưa trước những hành động xấu của con người như lười biếng, dày ăn mỏng làm,…

24 tháng 11 2021

chọn đáp án :D

 

29 tháng 7 2018

Chọn đáp án: B

24 tháng 12 2019

1

24 tháng 12 2019

bn có thể chỉ ra và giải thik dùm mk dc ko ạ!

10 tháng 12 2016

Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.

VD: Nó ăn những hai bát cơm.

\(\Rightarrow\) Chỉ việc nó ăn hai bát cơm là nhiều, mức độ lớn hơn bình thường.

 

10 tháng 12 2016

Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp.Thán từ thường đứng ở đầu câu, có khi nó được tách ra thành câu đặc biệt

VD: Này! Mai bạn phải đi học không?

-> Gây sự chú ý của đối tượng.

BÀI TẬP: Viết đoạn văn phân tích tác dụng của từ tượng hình từ tượng thanh trong ví dụ sau: Cúc cu! Cúc cu! Chim rừng ca trong trong nắng Im nghe! Im nghe! Ve rừng kêu liên miên Rừng hát gió lay trên cành biếc Lao xao! Rì rào! Dòng suối uốn quanh dòng nước trôi trong xanh Róc rách! Róc rách! Nước luồn qua khóm trúc Lá rơi lá rơi, xoay tròn nước cuốn trôi …. Có anh chiến sĩ đi qua khu rừng vắng Lắng...
Đọc tiếp

BÀI TẬP: Viết đoạn văn phân tích tác dụng của từ tượng hình từ tượng thanh trong ví dụ sau: Cúc cu! Cúc cu! Chim rừng ca trong trong nắng Im nghe! Im nghe! Ve rừng kêu liên miên Rừng hát gió lay trên cành biếc Lao xao! Rì rào! Dòng suối uốn quanh dòng nước trôi trong xanh Róc rách! Róc rách! Nước luồn qua khóm trúc Lá rơi lá rơi, xoay tròn nước cuốn trôi …. Có anh chiến sĩ đi qua khu rừng vắng Lắng nghe nhạc rừng tâm hồn vui phơi phới Anh cười một mình rồi cất tiếng hát vang Cây rừng dội tiếng theo lời ca mênh mang Tính tang tính tình! Miền Đông gian lao mà anh dũng Tính tang tính tình! Hăng hái chiến đấu chống quân thù Đường xa chân đi vui bước Lòng xuân thêm thắm tươi Nhạc rừng vẳng đưa cùng nhịp bước Hương rừng thoáng đưa hồn say sưa Ai làm hộ mình đi

0
15 tháng 9 2023

Các kĩ năng viết

Ý nghĩa/ Tác dụng

Phân tích tác dụng của hình thức thơ

Giúp chúng ta học được cách phân tích, cảm nhận và đưa ra nhận định về các tác phẩm thơ

Quan hệ giữa vấn đề, ý kiến, lí lẽ và bằng chứng

Giúp chúng ta biết cách viết văn một cách logic, có sức thuyết phục hơn.

Câu chuyển đoạn trong bài nghị luận

Giúp chúng ta rèn kĩ năng viết văn có sự liên kết giữa các câu, các đoạn sao cho bài văn có sự mạch lạc

Nêu lí lẽ và bằng chứng trong phân tích tác phẩm văn học

Giúp chúng ta biết cách xác định các luận đề, luận điểm, dẫn chứng, lí lẽ trong một bài văn nghị luận. Từ đó giúp bài văn của mình tăng sức thuyết phục với người đọc, người nghe.

Tóm tắt nội dung cuốn sách và cách xưng hô trong bài viết

Giúp chúng ta biết cách nắm bắt nội dung trọng tâm của một tác phẩm

26 tháng 12 2016

-Nói quá là phép tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. VD:

''Độc ác thay, trúc Nam sơn không ghi hết tội

Dơ bẩn thay, nước Đông hải không rửa sạch mùi''.

-Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, nhằm tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.

“Bác đã đi rồi sao Bác ơi''

“Bác Dương thôi đã thôi rồi

Nước mây man mác, ngậm ngùi lòng ta”leu

7 tháng 12 2021

Tôi xòe cả hai càng ra, bảo Nhà Trò:

- Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây.

Dấu hai chấm dẫn lời nói trong đoạn hội thoại của Dế Mèn và Nhà Trò.