K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2016

Từ đồng âm khác nghĩa:là những từ có cấu tạo trong mặt ngữ pháp thì giống nhau những nghĩa hoàn toàn trái ngược nhau.VD:bàn có nhiều nghĩa:
Nghĩa 1:là vật gắn liền với tuổi học sinh,dùng để học trong nhà trường
Nghĩa 2:là hoạt động nói chuyện,trao đổi về vấn đề gì đó
Từ nhiều nghĩa:có cùng cấu tạo,có nhiều nghĩa và nghĩa có thể rộng và có thể hẹp
VD;chân:
Nghĩa 1:là bộ phận của con người,dùng để đứng vững hoặc để di chuyển .VD:bàn chân của em.
Nghĩa 2:là đường thẳng nối liền giữa trời và biển.VD: chân trời kia đẹp wá!

Chúc bạn học tốt!

13 tháng 11 2017

Cái này là khái niện rồi bạn. Giống với khác mà

23 tháng 11 2016

Từ đồng nghĩa là những từ tương đồng với nhau về nghĩa, khác nhau về âm thanh và có phân biệt với nhau về một vài sắc thái ngữ nghĩa hoặc sắc thái phong cách,... nào đó, hoặc đồng thời cả hai

VD: Mẹ em vừa mua cho em một qủa mít

mẹ vừa mua cho em một trái mít

Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.

Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.

Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.

VD:

Ông ấy cười khanh khách

Nhà ông ấy đang có khách

 

23 tháng 11 2016

giúp đi mà , mai mình thi rùi

 

+) Từ đồng âm khác nghĩa : là những từ có cấu tạo trong mặt ngữ pháp thì giống nhau nhưng nghĩa hoàn toàn trái ngược nhau 

   vd : bàn có nhiều nghĩa : 

   - ngĩa 1 : là vật gắn vs tuổi học sinh , dùng để học ở trường lớp (cái bàn này là của bố em làm cho em từ năm ngoái )

  - nghĩa 2 : là hoạt động nói chuyện , hay trao đổi về vấn đề gì đó ( chúng em đang bàn về vc tổ chức tiệc 20-11 cho cô giáo chủ nhiệm ) 

+ ) Từ nhiều nghĩa  ; có cùng cấu tạo , có nhiều nghĩa và nghĩa có thể mở rộng hoặc hẹp.

      vd : chân có 2 nghĩa 

      - nghĩa 1 : là bộ phận của con người dùng để đứng vững hoặc di chuyển . ( bàn chân của em )

      - nghĩa 2 : là đường thẳng nối liễn giữa trời và biển ( chân trời kia đẹp quá ! )

21 tháng 11 2017

Cho ví dụ để phân biệt từ nhiều nghĩa và từ đồng âm (hai ví dụ từ nhiều nghĩa, hai ví dụ từ đồng âm) - Ngữ văn Lớp 7 - Bài tập Ngữ văn Lớp 7 - Giải bài tập Ngữ văn Lớp 7 | Lazi.vn - Cộng đồng Tri thức & Giáo dục

12 tháng 12 2021

Bảo ê mày học trường nào

 

 

Câu 1: yếu tố Hán Việt là gì? Từ Hán Việt là gì? Từ ghép Hán Việt cómấy loại, đó là những loại nào ?Câu 2: Từ đồng âm là gì? Phân biệt sự giống và khác nhau giữa từ đồng âm và từnhiều nghĩa? Lấy ví dụ để chứng minh.Câu 3: tìm các lỗi sai trong các câu sau , cho biết nhân sai và sửa lại a. Nhìn thấy tôi, nó cười tôi rất tươi b. Bằng hình tượng Từ Hải đã nói lên phòng trào...
Đọc tiếp

Câu 1: yếu tố Hán Việt là gì? Từ Hán Việt là gì? Từ ghép Hán Việt có

mấy loại, đó là những loại nào ?

Câu 2: Từ đồng âm là gì? Phân biệt sự giống và khác nhau giữa từ đồng âm và từ

nhiều nghĩa? Lấy ví dụ để chứng minh.

Câu 3: tìm các lỗi sai trong các câu sau , cho biết nhân sai và sửa lại

a. Nhìn thấy tôi, nó cười tôi rất tươi

b. Bằng hình tượng Từ Hải đã nói lên phòng trào nông dân khởi ngĩa chống

chế độ phong kiến

c.Qua tác phẩm 'Chí Phèo' cho ta thấy thân phận của người nông dân trong

xã hội nửa thực dân phong kiến

Câu 4: Đọc và chho biết nghĩa của từ 'chiều' trong các câu sau:

a. Tôi đi học thêm vào chiều thứ 2 hàng tuần

b. Mẹ rất chiều hai chị en tôi

c. Chiều rộng của sân chơi khoảng 10m

?Vì sao nghĩa của 3 từ 'chiều' trên giống hoặc khác nhau

3
8 tháng 11 2016

Ai vào giúp Trần Khai Phong nhanh giùm đi,em cũng cần coi để mai kt gấp T.T

11 tháng 11 2016

C2: - Từ đồng âm:Là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa

25 tháng 10 2016

*Giong nhau:deu bieu thi sac thai ý nghia rieng

*Khac nhau:

Từ đồng nghĩa : Những từ gần nhau về nghĩa, có âm thanh khác nhau, cùng thuộc về một từ loại, nhưng khác nhau về các sắc thái thể hiện của cùng một khái niệm. Vd : bế với bồng, mang với vác ...
Từ trái nghĩa : Những từ khác nhau về ngữ âm, đối lập nhau về ý nghĩa phản ánh những khái niệm tương phản về lôgic, nhưng có mối liên hệ về nghĩa đối với nhau. Vd : nông và sâu, xấu và tốt ...

25 tháng 10 2016

Từ đồng nghĩa : Những từ gần nhau về nghĩa, có âm thanh khác nhau, cùng thuộc về một từ loại, nhưng khác nhau về các sắc thái thể hiện của cùng một khái niệm. Vd : bế với bồng, mang với vác ...
Từ trái nghĩa : Những từ khác nhau về ngữ âm, đối lập nhau về ý nghĩa phản ánh những khái niệm tương phản về lôgic, nhưng có mối liên hệ về nghĩa đối với nhau. Vd : nông và sâu, xấu và tốt ...

a) Điền vào chỗ trống:– Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần vào chỗ trống, ví dụ:+ Điền ch hoặc tr vào chỗ trống: …ân lí, …ân châu, …ân trọng, …ân thành.+ Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã trên những chữ (tiếng) được in đậm: mâu chuyện, thân mâu, tình mâu tử, mâu bút chì. (in đậm: mâu)– Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống, ví...
Đọc tiếp

a) Điền vào chỗ trống:
– Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần vào chỗ trống, ví dụ:
+ Điền ch hoặc tr vào chỗ trống: …ân lí, …ân châu, …ân trọng, …ân thành.
+ Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã trên những chữ (tiếng) được in đậm: mâu chuyện, thân mâu, tình mâu tử, mâu bút chì. (in đậm: mâu)
– Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống, ví dụ:
+ Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống: (giành, dành) … dụm, để …, tranh …, … độc lập.
+ Điền các tiếng sĩ hoặc sỉ vào chỗ thích hợp: liêm …, dũng …, … khí, … vả.

b) Tìm từ theo yêu cầu:
– Tìm từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất, ví dụ:
+ Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo).
+ Tìm các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ).
– Tìm từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn, ví dụ tìm những từ chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã, có nghĩa như sau:
+ Trái nghĩa với chân thật;
+ Đồng nghĩa với từ biệt;
+ Dùng chày và cối làm cho giập, nát hoặc tróc lớp ngoài.

c) Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn, ví dụ:
+ Đặt câu với mỗi từ: lên, nên.
+ Đặt câu để phân biệt các từ: vội, dội.

1
31 tháng 5 2019

a. Điền vào chỗ trống

- Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần:

    + chân lí, trân châu, trân trọng, chân thành

    + mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì

- Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi:

    + dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập.

    + liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả.

b. Tìm từ theo yêu cầu:

- Từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất:

    + Các từ chỉ hoạt động, trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo): chặn, chặt, chẻ, chở, chống, chôn, chăn, chắn, trách, tránh, tranh, tráo, trẩy, treo, ...

    + Các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ): đỏ, dẻo, giả, lỏng, mảnh, phẳng, thoải, dễ, rũ, tình, trĩu, đẫm, ...

- Từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn:

    + Trái nghĩa với chân thật là giả dối.

    + Đồng nghĩa với từ biệt là giã từ.

    + Dùng chày và cối làm cho giập, nát hoặc tróc lớp ngoài: giã

c. Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn:

- Câu với mỗi từ: lên, nên.

    + Trời nhẹ dần lên cao.

    + Vì trời mưa nên tôi không đi đá bóng

- Câu để phân biệt các từ: vội, dội

    + Lời kết luận đó hơi vội.

    + Tiếng nổ dội vào vách đá.

30 tháng 10 2016

GIống nhau : ko pik

Khác nhau : Từ nhìu nghỉa là nghĩa của các từ nhìu nghĩa nó có sự liên quan với nhau trên cơ sở nghĩa gốc và nghĩa chuyển

còn Từ đồng âm thì nghĩa của các từ nó khác xa nhau

30 tháng 11 2016

giống nhau:cách viết,cách phát âm giống nhau

khác nhau:nghĩa

13 tháng 11 2021

B

13 tháng 11 2021

B

28 tháng 2 2020

- Câu có các bộ phận chính ( và bộ phận phụ ) là câu đầy đủ. Câu đầy đủ có bộ phận bị lược bỏ ( có thể lược bỏ chủ ngữ hay vị ngữ hoặc cả chủ và vị ngữ ) khi nói hay khi viết, thì trở thành câu rút gọn. 
Ví dụ: 
( Câu có đủ hai bộ phận chính: 
- Bạn đi xem phim không? 
- Mình không đi được. 
Câu rút gọn: 
- Đi xem phim không? 
- Không đi được. ) 
- Câu đặc biệt là câu chỉ do một từ hay một ngữ làm thành, không xác định được đâu là chủ ngữ, vị ngữ của câu. 
Câu đặc biệt có hình thức giống câu rút gọn. 
Ví dụ: 
- Mưa! Mưa! 
- Lại mưa. Cơn mưa dầm dai dẳng. 
( Câu đặc biệt: Lại mưa. ) 
Câu đặc biệt tuy có hình thức giống câu rút gọn, nhưng không phải là câu rút gọn, vì trong câu đặc biệt, không có bộ phận nào ( của một câu đầy đủ ) bị lược bỏ như trong câu rút gọn .

Link tham khảo : https://lop67.tk/hoidap/183642/c%C3%A2u-%C4%91%E1%BA%B7c-bi%E1%BB%87t-v%C3%A0-c%C3%A2u-r%C3%BAt-g%E1%BB%8Dn-gi%E1%BB%91ng-v%C3%A0-kh%C3%A1c-nhau-%E1%BB%9F-ch%E1%BB%97-n%C3%A0o

Hok tốt

# owe

28 tháng 2 2020

* Giống nhau : có cấu tạo là 1 từ hoặc 1 cụm từ -> Ngắn gọn

*Khác nhau:

a) Câu rút gọn:

-Về bản chất câu rút gọn là câu đơn có đầy đủ thành phần nhưng khi sử dụng người ta lược bỏ đi 1 số thành phần đó như chủ ngữ, vị ngữ,hoặc cả chủ ngữ-vị ngữ

VD bạn tự lấy nhé